GVTH: LÊ KIM TUYỀN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂN AN
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
Môn: Lịch sử 9
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠYGIỎI
CẤP TRƯỜNG




L?CH S? 9
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI TẬP 1: CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1. Đói nghèo, bệnh tật, nội chiến …là đặc điểm của:
a. Châu Á b. Châu Phi c. Đông Nam Á
2. Liên minh châu Phi viết tắt là:
a. EU b. ASEAN c. AU d. SNG
3. Tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi là:
a. Nen-xơn Man-đê-la b. Phi đen Caxtơrô c. Gagarin
4. Đại hội dân tộc Phi viết tắt là:
a. AU b. SEV c. SNG d. ANC
4
1. Năm 1952
2. Năm 1960
3. Năm 1993
4. Năm 1994
A. Tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
B. Nelson Mandela trở thành tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi.
C. Nhân dân Ai Cập đấu tranh chống chế độ quân chủ.
D. “Năm châu Phi”.
1. +
2. +
3. +
4. +
C
D
A
B
BÀI TẬP 2: NỐI CỘT THỜI GIAN VỚI NỘI DUNG CHO PHÙ HỢP:
5
Bản đồ thế giới
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
Khu vực Mĩ La-tinh bao gồm 23 nước nằm trải dài từ Mê-hi-cô đến hết Nam Mỹ.Diện tích là 20tr km2,dân số khoảng 509tr người(2002)
Tại sao có tên gọi là Mĩ La-tinh?
- Người ta gọi Mĩ La-tinh vì nó bao gồm Trung và Nam Mĩ và đa số nhân dân ở khu vực này nói ngữ hệ và chịu ảnh hưởng văn hóa La-tinh.

Theo em chúng ta có thể gọi là châu Mĩ La-tinh được không? Vì sao?
- Không. Mà chúng ta phải gọi là khu vực Mĩ La-tinh để phân biệt với Bắc Mĩ (Hoa Kì).
Kênh đào Panama (tiếng Tây Ban Nha: Canal de Panamá) là kênh đào chính cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương. Việc xây dựng kênh đào này là một trong số những dự án công trình lớn nhất và khó khăn nhất đã thực hiện từ trước đến nay. Nó có ảnh hưởng to lớn đến vận tải thủy giữa hai đại dương, xóa bỏ hành trình dài và nguy hiểm thông qua eo biển Drake và Mũi Sừng (Cape Horn) ở điểm cực nam của Nam Mỹ. Năm 1999 Mĩ trả lại chủ quyền cho Panama.
Tại sao có tên gọi là Mĩ La-tinh?

Theo em chúng ta có thể gọi là châu Mỹ La-tinh hay không? Vì sao?
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG

1. Phong trào giải phóng dân tộc.
- Hoàn cảnh: Tình hình các nước Mĩ La-tinh trước 1945?
- Diễn biến: Sau 1945 phong trào diễn ra như thế nào?
- Kết quả: kết quả của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau 1945 như thế nào?
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
1. Phong trào giải phóng dân tộc.
- Hoàn cảnh: các nước lệ thuộc nặng nề và trở thành thuộc địa “kiểu mới” của đế quốc Mĩ.
Sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha, các nước Mĩ La – tinh lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ. (thuộc địa kiểu mới)
Hoa Kì
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
1. Phong trào giải phóng dân tộc.
- Hoàn cảnh: các nước lệ thuộc nặng nề và trở thành thuộc địa “kiểu mới” của đế quốc Mĩ.
-Diễn biến: từ sau 1959 một cao trào cách mạng đã diễn ra với các cuộc đấu tranh vũ trang ở nhiều nước: Bô-li-vi-a,Vê-nê –xu- ê- a, Ni-ca-ra-goa, Cô-lôm-bi-a …
---> “Lục địa bùng cháy”.
Hoa Kì
Cu Ba
Ni-ca-ra-goa
Chi-lê
Sự kiện
cách mạng
nổi bậc
diễn ra
ở những
nước nào?
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
1. Phong trào giải phóng dân tộc.
- Hoàn cảnh: các nước lệ thuộc nặng nề và trở thành thuộc địa “kiểu mới” của đế quốc Mĩ.
- Diễn biến: từ sau 1959 một cao trào cách mạng đã diễn ra với các cuộc đấu tranh vũ trang ở nhiều nước:Bô-li-vi-a,Vê-nê -xu-ê- la .. -> “Lục địa bùng cháy”.
- Kết quả: chính quyền độc tài bị lật đổ, chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập và thi hành nhiều cải cách tiến bộ.
2.Công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
- Đạt nhiều thành tựu: củng cố độc lập chủ quyền, cải cách kinh tế,thành lập tổ chức liên minh khu vực…
- Đầu những năm 90: tình hình kinh tế, chính trị khó khăn, căng thẳng.
Tình hình kinh tế, chính trị
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
+ Năm 1991 - 2000: khoảng 3%
+ Năm 1998 - 2002 : giảm xuống 1,5%
- Đầu tư nước ngoài giảm sút.
- Nợ nước ngoài: 410,1 tỷ USD (1985), 607,2 tỷ USD (1995)
- Một số nước các phe phái tranh giành quyền lực.
Qua bảng số liệu trên, em hãy nhận
xét tình hình kinh tế, chính trị của khu vực?
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
II- CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
II- CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG
QUỐC KỲ CU-BA
Lá cờ của Cuba thiết kế bởi Narciso López vào năm 1850.
Khi đất nước trở thành một quốc gia độc lập (1902), lá cờ này đã được phê chuẩn là lá cờ chính thức của Cuba.
Ba sọc màu xanh tượng trưng cho ba vùng của Cuba bị chia vào giữa thế kỷ XIX, như một cách thể hiện nguyện vọng của tất cả các vùng của đất nước đến độc lập và tự do.
Tam giác màu đỏ tượng trưng cho máu đổ ra để đạt được những mục tiêu đó.
Ngôi sao màu trắng tượng trưng cho độ cao và độ tinh khiết của những lý tưởng của Cuba.
QUỐC HUY
Thiết kế của huy hiệu của Cuba dựa trên sự chấp nhận của những người cách mạng năm 1850. Sau một vài sửa đổi liên tiếp, biểu tượng này đã có được kết cấu như hiện nay.
Phía trên cùng là Mũ Phrygian (Gorro Frigio) hoặc mũ tự do có một ngôi sao duy nhất, với đường viền của các bộ phận được bao quanh bởi một nhánh cây sồi ở một bên và vòng nguyệt quế ở bên kia.
Nhánh sồi tượng trưng cho sức mạnh của đất nước; và vòng nguyệt quế: Danh dự và vinh quang.
Mũ Phrygian tượng trưng cho tự do, và ngôi sao duy nhất trên Phrygian Cap là viết tắt của Tự do.
Những biểu tượng này có nghĩa là đại diện cho quyền của con người: Bình đẳng, Tự do và Tình huynh đệ.
Trong phần ba phía trên, tượng trưng cho Cuba là "chìa khóa của Vịnh", vì hòn đảo này được gọi từ thế kỷ mười lăm, vì vị trí chiến lược của nó ở lối vào Vịnh Mexico, giữa bán đảo Yucatan và Florida. Trong nền, một nửa vòng mặt trời xuất hiện trên đường chân trời biển, tượng trưng cho sự ra đời của một quốc gia mới đối với cuộc sống tự do và tiến bộ. Khóa được treo trong không khí, giữa hai đầu đại diện cho các bán đảo đã đề cập.

Ở phía dưới bên phải thứ ba (bên trái người xem) là các vùng Đông, Trung và Tây được nhắc đến trong biểu trưng trên lá cờ, với 3 sọc xanh.

Ở phía dưới bên trái (bên phải người xem) tái tạo một cảnh quan quốc gia điển hình của Cuba, với một cây cọ mọc cao, một hình ảnh tượng trưng cho bản chất Cuba; ban đầu hình ảnh là con vật đồng bằng; lần thứ hai là hai ngọn núi.
La ha ba na – Thủ đô CuBa
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
II- CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG
1. Cuộc đấu tranh giành chính quyền.
Ba-ti-xta(3/1952)
Môn-ca-đa(26/7/1953)
Phi đen khi ra tù(1955)
Tàu Gran-ma(1956)
Căn cứ Xi-e-ra
La Habana(1/1/1959)
1
2
3
4
5
6
CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
II- CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG
Môn-ca-đa(26/7/1953)
1/1/1959
Xi-e-ra
Ba-ti-xta
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
II- CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG
1. Cuộc đấu tranh giành chính quyền.
- Nguyên nhân:
3/1952 Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài thân Mĩ
- Diễn biến:
+ 26/7/1953: Phi-đen Cat-xto-rô chỉ huy 135 thanh niên tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa.
+ 11/1956 : Phi-đen Cat-xto-rô cùng các đồng chí xây dựng căn cứ kháng chiến ở Xi-e-ra.
+ 1955: Phi-đen Cat-xto-rô ra tù sang Mê-hi-cô tiếp tục cuộc đấu tranh.
+ Cuối 1958: Lực lượng lớn mạnh, mở nhiều cuộc tấn công lớn.
+ 1/1/1959: Cuộc cách mạng nhân dân ở Cu Ba đã giành được thắng lợi.
THẢO LUẬN
Nhóm1,2: Thắng lợi của cách mạng nhân dân ở Cu Ba có ý nghĩa gì?
Nhóm 3,4: Nêu những hiểu biết về Phi đen Các-xtơ-rô? Mối quan hệ Cu ba – Việt Nam?
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
II- CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG
1. Cuộc đấu tranh giành chính quyền.
- Nguyên nhân:
3/1952 Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài thân Mĩ.
- Diễn biến:
+ 26/7/1953: Phi-đen Cat-xto-rô chỉ huy 135 thanh niên tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa.
+ Năm 1955: Phi-đen Cat-xto-rô ra tù sang Mê-hi-cô tiếp tục cuộc đấu tranh.
+ 11/1956 : Phi-đen Cat-xto-rô cùng các đồng chí xây dựng căn cứ kháng chiến ở Xi-e-ra.
+ Cuối 1958: Lực lượng lớn mạnh, mở nhiều cuộc tấn công lớn.
+ 1/1/1959: Cuộc cách mạng nhân dân ở Cu Ba đã giành được thắng lợi.
- Ý nghĩa:
+ Mở ra một kỉ nguyên mới cho Cu Ba: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
+ Là nguồn cổ vũ nhân dân các nước Mĩ La-tinh đứng lên giành độc lập.
Phi-đen Ca-xtơ-rô, sinh năm 1927- nhà hoạt động Đảng và Nhà nước Cu Ba. Xuất thân trong một gia đình điền chủ ở Ô- ri- en- tê; 1945, học luật ở trường Đại học La Ha bana, năm 1948 tham gia phong trào chống Mĩ ở Cô-lôm-bi-a; 1950 đỗ tiến sĩ Luật học.
Phi-đen Ca-xtơ-rô
(1927-2016)
Cu Ba giúp đỡ Việt Nam :
- Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ của ta diễn ra ác liệt, chủ tịch Phi-đen Ca-xtơ-rô tuyên bố : “Vì Việt Nam, Cu-Ba sẵn sàng hiến cả máu”.
- Năm 1973, nhân dân Cu Ba tặng Việt Nam 5 công trình: khách sạn Thắng Lợi, đường cao tốc Xuân Mai, bệnh viện 500 giường ở Đồng Hới, trại bò Mộc Châu, trại gà Ba Vì…
Việt Nam giúp đỡ Cu Ba :
- Cuối năm 1993, ta ủng hộ 10.000 tấn gạo.
- Năm 1994, ta ủng hộ 20.000 tấn gạo.
- Năm 1996, ta ủng hộ 20.000 tấn gạo.
- Đoàn thanh niên Cộng sản tặng 5 triệu cuốn tập viết cho học sinh Cu Ba.
- Việt Nam – Cu Ba tiếp tục đoàn kết, hổ trợ để cùng nhau phát triển…
* Tình nghĩa anh em thủy chung son sắt.
Chủ tịch Cuba Fidel Castro và Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm tỉnh Quảng Trị trong năm 1973
Chủ tịch Cuba Fidel Castro thăm chiến sĩ Quân giải phóng ở Quảng Trị năm 1973
Ông Fidel Castro giương cờ truyền thống của Đoàn Khe Sanh, Quân giải phóng Trị Thiên Huế trong chuyến thăm VN ngày 15.9.1973
Chủ tịch Cuba Fidel Castro trò chuyện với Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ảnh tư liệu lịch sử (Năm 1960)
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hội kiến Chủ tịch Raul Castro ngày 8/7/2012 tại Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Ngô Xuân Lịch và Bộ trưởng Bộ các Lực lượng vũ trang Cách mạng Cu-ba Lê-ô-pôn-đô Xin-tờ-ra Phờ-ri-át tại lễ đón đoàn đại biểu quân sự cấp cao nước Cộng hòa Cu-ba thăm Việt Nam tháng 3-2017.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Phu nhân thăm lãnh tụ Fidel Castro, ngày 16.11
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
II- CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG
1. Cuộc đấu tranh giành chính quyền.
- Nguyên nhân:
3/1952 Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài thân Mĩ.
- Diễn biến:
+ 26/7/1953: Phi-đen Cat-xtơ-rô chỉ huy 135 thanh niên tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa.
+ Năm 1955: Phi-đen Cat-xtơ-rô ra tù sang Mê-hi-cô tiếp tục cuộc đấu tranh.
+ 11/1956 : Phi-đen Cat-xtơ-rô cùng các đồng chí xây dựng căn cứ kháng chiến ở Xi-e-ra.
+ Cuối 1958: Lực lượng lớn mạnh, mở nhiều cuộc tấn công lớn.
+ 1/1/1959: Cuộc cách mạng nhân dân ở Cu Ba đã giành được thắng lợi.
- Ý nghĩa:
+ Mở ra một kỉ nguyên mới cho Cu Ba: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
+ Là nguồn cổ vũ nhân dân các nước Mĩ La-tinh đứng lên giành độc lập.
2. Công cuộc xây dựng đất nước
- Tiến hành cải cách dân chủ(sau 1959).
- Mặc dù bị Mĩ bao vây cấm vận nhưng Cu ba vẫn đạt được nhiều thành tựu về kinh tế-xã hội,đặc biệt là nông nghiệp, y tế , giáo dục, thể thao…
- Tiến lên chủ nghĩa xã hội.(1961)

Mĩ thấy Cu Ba là “cái họa sát nách”, cho nên chính phủ Ken-nơ-đi định bóp chết cuộc cách mạng ở Cu Ba. Tháng 10/1960, Mĩ tuyên bố cấm vận với Cu Ba. Tháng 1/1961, Mĩ đoạn giao với Cu Ba. Đến tháng 4 cùng năm, lại xảy ra “sự kiện xâm nhập Ciron Beach”. Đồng thời, Mĩ thông qua cuộc Hội nghị ngoại trưởng của các nước Mĩ La-tinh đã áp dụng một chính sách cô lập và cấm vận đối với Cu Ba… Ngày 22/10/1962, Ken-nơ-đi tuyên bố phong tỏa vũ trang đối với Cu Ba
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
Câu 1. Mục tiêu đấu tranh của cách mạng Mĩ La-tinh sau 1945 là gì?
A. Đánh đuổi Thực dân Châu Âu xâm lược
B. Lật đổ chế độ phong kiến
C. Đánh đuổi đế quốc Mĩ.
D. Lật đổ chính quyền độc tài phản động.
D. Là đáp án đúng.
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
Câu 2. Phong trào đấu tranh cách mạng ở Mĩ La-tinh phát triển mạnh nhất là giai đoạn nào?
A. Giai đoạn :1945-1959.
B. Giai đoạn: những năm 60 đến những năm . 80 của thế kỉ XX
C. Giai đoạn: những năm 80 đến những năm . 90 của thế kỉ XX
D. Giai đoạn: Từ những năm 90 đến nay.
B. Là đáp án đúng.
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
Câu 3. Người lãnh đạo phong trào cách mạng ở Cu Ba là ai?
A. An-gien-đê.
B. Mao Trạch Đông
C. Phi đen Các-xtơ-rô.
D. Nen-xơn Man-đê-la
C. Là đáp án đúng

Ký ức Việt Nam - Chuyến thăm năm 1973 của Chủ tịch
Fidel Castro

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học bài .
Trả lời các câu hỏi SGK.
Xem bài mới: Bài 8 “NƯỚC MĨ”
nguon VI OLET