ĐỊA LÍ : 10
BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT
TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
2
Kiểm tra bài cũ
( Hãy chọn một trong hình sau )
BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT
TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt trời theo hướng từ ….. sang… ……. Trên quỹ đạo hình ………………………. Thời gian chuyển động một vòng mất……………………….
Hãy điền từ thích hợp
vào chỗ trống
Tây
đông
Elip
365 ngày 6 giờ
BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT
TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
Ở Bắc bán cầu vào ngày 22-6 còn được gọi là ngày gì ?
Ngày Hạ chí
BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT
TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ
- Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời
- Trục trái đât luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo
BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT
TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
Đây là hình ảnh thể hiện mùa nào trong năm ?
Mùa thu
Giải thích câu ca giao Việt Nam:
Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối.
Ý nghĩa của câu nói trên, đúng với những nơi nào trên t rái Đất? Những nơi nào không đúng? Giải thích.
Bài 7:
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
THẠCH QUYỂN.
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Bài 7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.THẠCH QUYỂN.
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Nội dung bài học:
Cấu trúc của Trái Đất
Thuyết kiến tạo mảng
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT:
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
VỎ TRÁI ĐẤT
QUYỂN MANTI
NHÂN TRÁI ĐẤT
II.Thuyết kiến tạo mảng
1. Khái niệm
Quan sát hình kết hợp nội dung SGK, em hãy cho biết:
+ Thế nào là mảng kiến tạo?
+ Các mảng kiến tạo đứng yên hay dịch chuyển? Tại sao?
Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển
Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm
Vị trí các lục địa ngày nay
VỊ TRÍ CÁC MẢNG Ở CÁC KHOẢNG THỜI GIAN KHÁC NHAU
Có những mảng kiến tạo lớn nào?
Đặc điểm?
VỊ TRÍ CÁC MẢNG Ở CÁC KHOẢNG THỜI GIAN KHÁC NHAU
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Nhân xét về vị trí các lục địa? Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?
Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm
Vị trí các lục địa ngày nay
SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI
Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
1.Kiến tạo mảng
Vỏ Trái Đất bị biến dạng đứt gãy tạo thành những mảng cứng (mảng lục địa).
Mảng lục địa bao gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Nguyên nhân: Các mảng nổi, chuyển động trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc quyển Manti.
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Lục địa/Lục địa.
1–Vỏ lục địa;
2–Thạch quyển;
3–Quyển mềm;
4–Vỏ đại dương cổ;
5–dãy núi;
6–Cao nguyên
Đại dương/Lục địa.
1–Vỏ đại dương;
2–Thạch quyển;
3–Quyển mềm;
4–Vỏ lục địa;
5–Cung núi lửa;
6–Rãnh đại dương
Đại dương/Đại dương.
1–Vỏ đại dương;
2–Thạch quyển;
3–Quyển mềm;
4–Vỏ lục địa;
5–Rãnh đại dương;
6–Cung đảo núi lửa
Tiếp xúc tách dãn:
Các mảng dần tách xa nhau về hai phía.
Hình thành các sống núi lửa giữa đại dương.
2. Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo.
Cầu bắc qua thung lũng tách giãn Álfagjá ở tây nam Iceland, ranh giới giữa các mảng lục địa Á–Âu và Bắc Mỹ.
Một nhóm người lặn ở Silfra tại vườn quốc gia Þingvellir, phía Tây Nam đảo Iceland. Silfra là một khe nứt giữa hai mảng kiến tạo Bắc Mỹ và Á-Âu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA
b. Tiếp xúc dồn ép:
- Hai mảng bị dồn ép (xô húc, hút chìm): núi cao, vực sâu
2. Các dạng tiếp xúc của mảng kiến tạo.
DÃY ANDET – NAM MỸ
ĐỈNH EVEREST
ĐOÀN THÁM HIỂM ĐO ĐỘ SÂU VỰC MARIANA
DÃY HYMALAYA
Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển
Vành đai động đất và núi lửa trên thế giới
Em hãy cho biết mối liên hệ giữa hai hình trên?Từ đó em rút ra kết luận gì về sự dịch chuyển các mảng kiến tạo?
b. Kết luận
Động đất
Núi lửa (xem cip)
Củng cố:
Câu 1:Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở

A. nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
B. nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á với các mảng xung quanh.
C. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.
D. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
Củng cố:
Câu 2: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a ở Châu Á hình thành là do

A. Sự đụng độ giữa mảng Thái Bình Dương với mảng Âu – Á.
B. Sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
C. Sự đụng độ giữ mảng Phi với mảng Âu – Á.
D. Sự đụng độ giữa mảng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á.

Củng cố:
Câu 3: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do

A. Mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
B. Mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
C. Mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
D. Mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
Củng cố
Câu 4: Những vùng bất ổn của trái đất thường nằm ở

A. trên các lục địa.
B. giữa các đại dương.
C. các vùng gần cực.
D. vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo.
Củng cố
Câu 5 :  Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới. Cho biết Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng nào?

A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Australia.
B. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi.
C. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin.
D. Mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Philippin.
Củng cố
Câu 6: Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh đã xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
Hình thành các dãy núi cao đồ sộ.
B. Xuất hiện các vực thảm, hố sâu khủng lồ.
C. Xảy ra nhiều động đất, núi lửa.
D. Có khí hậu khắc nghiệt với nhiều hoang mạc rộng lớn.
Củng cố
Câu 7: Vì sao dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành?

A. Mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
B. Mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
C. Mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
D. Mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ
Củng cố
Câu 8: Dựa vào hình 1 và hình 2, cho biết dãy Himalaya được hình thành do
A. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Thái Bình Dương.
B. Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu – Á.
C. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á.
D. Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á.
Hãy ghép các ý ở hai bên (cột trái và
cột phải) với nhau sao cho thích hợp
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài 8 theo nội dung:
* Nội lực:
- Khái niệm?
- Nguyên nhân?
* Tác động của nội lực
nguon VI OLET