Trái Đất thực hiện mấy chuyển động? Khi thực hiện các chuyển động đó thì sinh ra những hệ quả nào?
https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/8e/Pangea_animation_03.gif
Chương III.
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
TIẾT 7- Bài 7 .
CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT.
THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
V? TR�I D?T
L?P MANTI
NH�N
V? d?i
duong
V? l?c
d?a
Manti
trờn
Manti
du?i
Nhõn
trong
Nhõn
ngo�i
1. Lớp vỏ Trái Đất

- Vị trí:…
- Độ dày:…
- Cấu tạo thường có …tầng, bao gồm các tầng…, trạng thái vật chất là ....
Phân loại: Có … kiểu:
+ Vỏ: ….
+ Vỏ :….
Ngoài cùng
5-70km
3
Trầm tích, granit, badan
Cứng
2
Lục địa
Đại dương
2) Lớp Manti
Manti trên (từ 15 đến 700 km)
Manti dưới (từ 700 đến 2900 km)
- Cấu tạo gồm 2 tầng:
+ Manti trên: Trạng thái quánh dẻo
+ Manti dưới: Trạng thái rắn
- Vị trí: dưới vỏ Trái Đất.
- Độ dày: từ 15 km - 2900km. Chiếm: 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái Đất
Thạch quyển = …+…
Thạch quyển = Vỏ TĐ+Phần trên lớp Manti (đến độ sâu 100km)
Nhân ngoài (từ 2900 đến 5100km)
Nhân trong (từ 5100 đến 6370km)
3)Nhân Trái Đất
- Trạng thái vật chất:
- Vị trí:
- Giới hạn:
+ Nhân ngoài ở trạng thái lỏng, nhiệt độ khoảng 50000C, nhân trong trạng thái rắn.
trong cùng.
- Tp vật chất:
Ni+Fe
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Khái niệm:

Thuyết kiến tạo mảng là thuyết về sự hình thành và phân bố lục địa, đại dương
Các mảng kiến tạo có đứng yên không? Nếu không đứng yên, vậy cơ chế nào làm các mảng kiến tạo này luôn dịch chuyển?
Có cách cách tiếp xúc nào giữa các mảng kiến tạo
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Mảng kiến tạo: Là những bộ phận nổi trên mặt + bộ phận của đáy đại dương
? Thạch quyển gồm có mấy mảng kiến tạo chính?
Kể tên các mảng?
+ Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng kiến tạo lớn.
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

HS quan sát hình 7.3, 7.4, cho biết: Cách tiếp xúc của các mảng?
Kết quả tiếp xúc ra sao?
HAI MẢNG KIẾN TẠO XÔ VÀO NHAU
HAI MẢNG KIẾN TẠO TÁCH RỜI NHAU
Tiếp xúc tách dãn=> núi lửa phun trào
? Hãy dự đoán kết quả khi hai mảng kiến tạo tách rời nhau, xô vào nhau
– Tiếp xúc tách dãn: tạo ra các sống núi ngầm ở đại dương.
– Tiếp xúc dồn ép: hình thành nên các dãy núi cao, các đảo núi lửa, các vực biển sâu.
Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường hay xảy ra các hiện tượng động đất và núi lửa
Sự hình thành sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương là kết quả của tiếp xúc….………………..của các mảng kiến tạo
Hãy điền từ thích hợp
vào chỗ trống
tách dãn
BÀI 7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Quan sát hình và cho biết đây là tiếp xúc gì của các lớp võ Trái Đất?
Tiếp xúc dồn ép
BÀI 7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Thạch quyển là khái niệm dùng để chỉ?
BÀI 7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
BÀI 7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
II. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG.
Hệ quả của động đất
? Vậy thuyết kiến tạo mảng là gì ?
Thuyết kiến tạo mảng là luận thuyết bàn về sự chuyển động của các mảng lục địa và đại dương.
BÀI 7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
II. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG.
Hoạt động của núi lửa
nguon VI OLET