Chào mừng cô và các bạn đã tham dự buổi học ngày hôm nay
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THAM DỰ BUỔI HỌC
NGÀY HÔM NAY
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
: CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
BÀI 7:CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN.
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I-CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
Trái Đất là 1 vật thể rất lớn, việc nghiên cứu vật chất trong lòng
Trái Đất vô cùng khó khăn. Vì vậy để biết được cấu tạo bên trong lòng Trái Đất, các nhà khoa học phải thông qua các phương pháp nghiên cứu gián tiếp .

Phương pháp thường dùng hiện nay: PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN
1.LỚP VỎ TRÁI ĐẤT
Đá granit
Đá trầm tích
Đá bazan
Vị trí: trên cùng
Cấu trúc gồm: +)Vỏ lục địa (dày khoảng 5km)
: +)Vỏ đại dương (dày khoảng 70km)

Cấu tạo thường có 3 tầng, có cấu tạo vật chất
là cứng, bao gồm các tầng: trầm tích,granit,bazan

2. Lớp manti
Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti). Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất. Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển.
Lớp Manti chia thành 2 tầng chính:
+ Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo
+ Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

3. Nhân Trái Đất
-Lớp nhân Trái Đất (hay còn gọi là lớp lõi) có độ dày khoảng 3470km, trong đó :
+ Từ 2900km-5100km là nhân ngoài
+ Từ 5100km-6370km là nhân trong
-Thành phần vật chất chủ yếu: chứa hợp kim sắt-niken, sắt Nhiệt độ của nó gần tương đương nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời.(5000 độ C)
- Có nhiều thành phần đảm bảo sự sống trên Trái Đất, trong đó những thành phần không thể thiếu là từ quyển và khí quyển. Nếu một ngày nhân Trái Đất nguội đi, hai thành phần này sẽ biến mất và mọi sự sống sẽ bị hủy diệt.
II- THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Mảng Bắc Mĩ
Mảng Âu-Á
Mảng Nam Mĩ
Mảng Phi
Mảng Ấn Độ- Australia
Thuyết kiến tạo mảng là thuyết về hình thành và phân bố lục địa, đại dương
Mảng kiến tạo: là những bộ phận nổi trên bề mặt và bộ phận của đáy đại dương
Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng kiến tạo lớn
TRÁI ĐẤT 200 TRIỆU NĂM TRƯỚC
TRÁI ĐẤT HIỆN TẠI
Cơ chế làm cho mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên
Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể tách rời, xô vào nhau hoặc hút chờm lên nhau
TIẾP XÚC TÁCH GIÃN
- Là khi 2 mảng tách xa nhau ở các vết nứt tách giãn, macma sẽ trào lên tạo ra các dãy núi ngầm kèm theo hiện tượng như động đất hoặc núi lửa (vd: Dãy núi Himalaya được hình thành do mảng Ấn Độ- Australia xô vào mảng Âu-Á)
Tiếp xúc dồn ép

- Khi 2 mảng lục địa xô vào nhau ở chỗ tiếp xúc của chúng (Ven bờ các mảng Á) sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành các dãy núi cao, gây ra hiện tượng động đất, núi lửa,…

SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA
TIẾP XÚC DỒN ÉP VÀ TIẾP XÚC TÁCH DÃN
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
nguon VI OLET