Tiết 3,4,5,6,7: CHỦ ĐỀ
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (5 Tiết)
CHỦ ĐỀ:
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

Chủ đề: gồm 05 bài chương I – 5 Tiết

Bài 3 :Thực hành: Quan sát một số ĐVNS.

2. Bài 4: Trùng roi.

3. Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày

4. Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét.

5. Bài 7: Đặc điểm chung – vai trò thực tiễn của

ĐVNS.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
 Nghiên cứu thông tin SGK trang 13 để trả lời các câu hỏi sau:

- ĐVNS là những ĐV cấu tạo chỉ gồm 1 TB
? Thời gian xuất hiện của ĐVNS trên trái đất?
- Xuất hiện ở đại Nguyên sinh
? Đặc điểm cấu tạo của động vật nguyên sinh?
? ĐVNS rất nhỏ nhưng tại sao chúng ta lại có thể nhìn thấy? Chúng phân bố ở đâu?
- Nhờ sử dụng kính hiển vi. ĐVNS phân bố ở khắp nơi: trong đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể SV khác...
CHỦ ĐỀ: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
TRÙNG ROI:
? Trùng roi sống ở đâu?
* Nơi sống: nước có váng xanh ngoài ao, hồ...
1. Quan sát trùng roi:
9
? Nghiên cứu thông tin SGK trang 15-16, hãy cho biết trùng roi có hình dạng, cấu tạo, và di chuyển như thế nào trong nước?
10
2. Hình dạng, cấu tạo, di chuyển:
Hình dạng: Cơ thể hình thoi dài, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài, điểm mắt, có hạt diệp lục
1
2
7
3
6
? Nghiên cứu thông tin SGK /17 và quan sát hình 3.3, 4.1 nêu đặc điểm cấu tạo của trùng roi?
5
4
Màng cơ thể
Điểm mắt
Nhân
Không bào co bóp
Hạt dự trữ
Hạt diệp lục
Roi
13
- Cấu tạo:
+ Là một cơ thể đơn bào.

+ Cơ thể gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục, các hạt dự trữ, điểm mắt (ở cạnh gốc roi), có không bào co bóp.
? Trùng roi di chuyển như thế nào?
? Trùng roi di chuyển như thế nào?
Di chuyển: Roi xoáy vào nước  tiến về phía trước
Nếu đưa trùng roi vào tối vài ngày thì
có hiện tượng gì xảy ra?
18
3. Dinh dưỡng, sinh sản
- Nêu đặc điểm về dinh dưỡng, hô hấp và bài tiết của trùng roi?
19
3. Dinh dưỡng, sinh sản
Hô hấp: trao đổi khí qua màng tế bào.
- Bài tiết: nhờ không bào co bóp.
- Dinh dưỡng: Trùng roi sống tự dưỡng và dị dưỡng.
 Dựa vào hình dưới, diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi?
Bước 1: Tế bào tích lũy các chất để chuẩn bị cho quá trình phân đôi
Bước 2: Nhân phân đôi, roi phân đôi
Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)
Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi
Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi
Bước 6: Hai tế bào con được hình thành
- Sinh sản:
21
3. Dinh dưỡng, Sinh sản:
Sinh sản: Trùng roi sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc .
4. Tập đoàn trùng roi:
Quan sát hình vẽ sau:
4. Tập đoàn trùng roi:
 Bằng các cụm từ: tế bào, trùng roi, đơn bào, đa bào, em hãy điền vào câu nhận xét sau đây về tập đoàn trùng roi:
- Tập đoàn .............. dù có nhiều .......... nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật .............. vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật ......................
trùng roi
Tế bào
Đơn bào
Đa bào
4. Tập đoàn trùng roi:
- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành, bước đầu có sự phân hóa chức năng cho một số tế bào.
- Ý nghĩa : Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.
1
2
3
4
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
Câu 1: Trùng roi di chuyển như thế nào?
Đầu đi trước
Đuôi đi trước
Vừa tiến vừa xoay
Thẳng tiến nhờ roi bơi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1
Đ
2
4
Hoan hô bạn trả lời đúng
Câu 1: Trùng roi di chuyển như thế nào?
Đầu đi trước
Đuôi đi trước
Vừa tiến vừa xoay
Thẳng tiến nhờ roi bơi
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
3
Có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
Có khả năng hô hấp, dinh dưỡng và sinh sản
Có khả năng sống thành tập đoàn
Cơ thể có chứa chất diệp lục dó đó có thể tự dưỡng
Câu 2: Trùng roi giống thực vật ở điểm nào?
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
4
Hoan hô bạn trả lời đúng
1
2
3
Đ
Có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
Có khả năng hô hấp, dinh dưỡng và sinh sản
Có khả năng sống thành tập đoàn
Cơ thể có chứa chất diệp lục dó đó có thể tự dưỡng
Câu 2: Trùng Roi giống thực vật ở điểm nào?
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
Câu 3: Tập đoàn trùng roi có đặc điểm cơ bản nào?
1
2
3
4
Là tập đoàn đa bào
Tập đoàn chỉ là những động vật đơn bào tập hợp lại với nhau
Cả tập đoàn là một tế bào
Là một cơ thể đa bào
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
Hoan hô bạn trả lời đúng
1
Đ
3
4
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
Câu 3: Tập đoàn trùng roi có đặc điểm cơ bản nào?
Là tập đoàn đa bào
Tập đoàn chỉ là những động vật đơn bào tập hợp lại với nhau
Cả tập đoàn là một tế bào
Là một cơ thể đa bào
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung CHỦ ĐỀ - Tiết 2: Bài 3 và 5: Trùng giày
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Đáp án:
- Hình dạng: Trùng roi cơ thể có hình thoi , đầu tù, đuôi nhọn, ở đầu có 1 roi dài.
- Cấu tạo: Cơ thể đơn bào, gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục, các hạt dự trữ, điểm mắt (ở cạng gốc roi), có không bào co bóp.
- Di chuyển: Trùng roi di chuyển nhờ roi.
? Nêu đặc điểm hình dạng, cấu tạo và cách di chuyển của trùng roi?

II. TRUNG GIÀY:
1. Quan sát trùng giày:
? Trùng giày sống ở đâu?
CHỦ ĐỀ: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
* Nơi sống: Váng cống rãnh....
34
-Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhận chức năng sống nhất định.
- Trùng giày sống trong nước ngâm rơm (thành bình) khô, cỏ tươi, bèo nhật bản…
2. Hình dạng, Cấu tạo , di chuyển
? Quan sát tranh và nghiên cứu SGK tr21 hãy mô tả, hình dạng, cấu tạo của trùng giày?

36
2. Hình dạng, cấu tạo, di chuyển:
Hình dạng: Cơ thể hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày.
? Nghiên cứu thông tin SGK /14-21 và quan sát hình 3.1, 5.3 nêu đặc điểm cấu tạo của trùng giày?
Nhân con
Nhân lớn
Miệng
Hầu
Lỗ thoát
Không bào tiêu hóa
Không bào co bóp
Không bào co bóp
39
- Cấu tạo:
+ Trùng giày là động vật đơn bào.
+ Cấu tạo đã phân hóa thành nhiều bộ phận: nhân lớn, nhân nhỏ, không bào tiêu hóa, không bào co bóp, rãnh miệng, hầu
+ lông bơi xung quanh cơ thể.


Nhân nhỏ
Nhân lớn
Miệng
Hầu
Không bào tiêu hóa
Không bào co bóp
Lỗ thoát
Lông bơi
? Trùng giày di chuyển nhờ cơ quan nào?

Di chuyển: Bơi nhanh trong nước nhờ lông bơi theo kiểu vừa tiến vừa xoay.
3.Dinh dưỡng, sinh sản
? Quan sát tranh và nghiên cứu SGK tr21 hãy mô tả hoạt động dinh dưỡng của trùng giày?
? Thức ăn của trùng giày gồm những gì?
Vi khuẩn, vụn bã hữu cơ
Trình bày đường đi thức ăn trong cơ thể của trùng giày?
Thức ăn
miệng
hầu
Không bào
tiêu hóa
Biến đổi
nhờ
enzim
Chất thải
đến không
bào co
bóp
Lỗ thoát ra ngoài
47
- Dinh dưỡng:
-Thức ăn miệng hầu  không bào tiêu hóa biến đổi nhờ Enzim
- Chất thải được đưa đến không bào co bóp lỗ thoát ra ngoài
- Sinh sản trùng giày :
? Trùng giày sinh sản bằng mấy hình thức ?
Vô tính bằng
cách phân đôi
theo chiều ngang
Sinh sản hữu
tính(sinh sản
tiếp hợp)
Trùng giày sinh sản bằn hai hình thức
Sinh sản tiếp hợp
Ngoài hai hinh thức trên trùng giày còn sinh
Sản bằng cách nào nữa

-Thức ăn? miệng? hầu?
không bào tiêu hóa? biến
đổi nhờ Enzim
- Chất thải được đưa đến lỗ
thoát ra ngoài
Vô tính: Phân đôi
Hữu tính: Tiếp hợp
Cấu tạo: Cơ thể đa bào,
Có cấu tạo phân hóa thành
nhiều bộ phận.
- Di chuyển: Nhờ lông bơi
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Đáp án:
- Hình dạng: Cơ thể hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày.
- Cấu tạo: Cơ thể đa bào, Có cấu tạo phân hóa thành nhiều bộ phận. nhân lớn, nhân nhỏ, không bào tiêu hóa, không bào co bóp, rãnh miệng, hầu, lông bơi xung quanh cơ thể.

- Di chuyển: Nhờ lông bơi
? Nêu đặc điểm hình dạng, cấu tạo và cách di chuyển của trùng giày?

III. TRÙNG BIẾN HÌNH
? Trùng biến hình sống ở đâu?
* Nơi sống: mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng
CHỦ ĐỀ: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
1. Cấu tạo và di chuyển
Quan sát hình sau, kết hợp đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi:
(?)Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của trùng biến hình?
NHÂN
CHẤT NGUYÊN SINH
CHÂN GIẢ
KHÔNG BÀO TIÊU HÓA
KHÔNG BÀO CO BÓP
Cấu tạo ngoài: Là cơ thể đơn bào đơn giản nhất gồm:
+ Chất nguyên sinh lỏng
+ Nhân
+ Không bào tiêu hóa
+ Không bào co bóp.
III.TRÙNG BIẾN HÌNH
1. Cấu tạo và di chuyển
Quan sát hình vẽ, kết hợp thông tin SGK và cho biết Trùng biến hình di chuyển bằng cách nào?
Di chuyển bằng chân giả: do dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành  luôn biến đổi hình dạng.
2. Dinh dưỡng:
Đọc thông tin SGK kết hợp với hình ảnh sau hãy sắp xếp theo trình tự hợp lý cách bắt và tiêu hóa mồi của trùng biến hình?
2. Dinh dưỡng:
Khi chân giả tiếp cận mồi ( tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)
Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.
Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi
2
1
3
4
Trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa mồi qua 4 giai đoạn:
+ Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi
+ Vùng tiếp cận mồi lõm vào
+ Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
+ Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.
- Thức ăn được tiêu hóa trong tế bào gọi là tiêu hóa nội bào
- Sự trao đổi khí (lấy ôxi, thải CO2) được thực hiện qua bề mặt cơ thể.
- Nước thừa được tập trung về không bào co bóp rồi chuyển ra ngoài. Chất thải được loại ra ở bất kì vị trí nào trên cơ thể.
2. Dinh dưỡng
- Trùng biến hình là loài dị dưỡng, chúng chủ động bắt mồi và tiêu hóa mồi.
2. Dinh dưỡng.
? Vậy trung biến hình dinh dưỡng như thế nào?
3. Sinh sản :
- Tiêu hóa nội bào ( thức ăn được tiêu hóa trong tế bào).
- Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Bài tiết: Chất thừa đưa đến không bào co bóp → thải ra ngoài ở mỗi vị trí trên cơ thể.
? Trùng bi?n hi`nh trao đổi khí và bài tiết bằng cách nào ?
- Sinh sản vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo mọi hướng.
? Khi nào thì trùng biến hình mới sinh sản và sinh sản bằng cách nào?
Nội dung :Phần thi gồm 4 câu hỏi, mỗi nhóm tham gia sẽ giành quyền trả lời sau khi kết thúc câu hỏi bằng cách giơ tay nhanh để giành quyền trả lời. Kết thúc phần thi, nhóm nào trả lời được nhiều câu hỏi nhất sẽ giành chiến thắng.
Phần thi khởi động.
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

Câu 1: Hình ảnh dưới đây gợi nhớ về một ngàng động vật
CÂU 2 : ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH LÀ NGÀNH ĐỘNG VẬT ............
A. ĐỘNG VẬT ĐA BÀO
B. ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO
C. CÓ NHIỀU TẾ BÀO
CÂU 3 : TRÙNG ROI NHỜ THÀNH PHẦN NÀO TRONG TẾ BÀO ĐỂ NHẬN BIẾT ĐƯỢC ÁNH SÁNG ??
ĐIỂM MẮT
HẠT DIỆP LỤC SẼ MẤT DẦN MÀU XANH
CÂU 4 : KHI ĐƯA TRÙNG ROI TỪ ÁNH SÁNG VÀO TRONG TỐI THÌ HIỆN TƯỢNG GÌ XẢY RA?
69
CHỦ ĐỀ: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
IV. TRÙNG KIẾT LỊ:
Bào xác
Trùng kiết lị đang chui ra khỏi vỏ bào xác khi vào ruột người.
Trùng kiết lị
.Hồng cầu ở thành ruột
Hồng cầu bị trùng kiết lị nuốt
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
Chui ra
Trong môi trường kết bào xác
IV. TRÙNG KIẾT LỊ:
2. Phát triển:
72
73
Rửa tay sạch sẽ
Rửa sạch rau củ quả
Ăn chín, uống sôi
Phòng chống bệnh kiết lỵ bằng cách nào???
V. TRÙNG SỐT RÉT
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
2. Phát triển:
Trùng sốt rét chui vào HC
Sử dụng chất nguyên sinh trong hồng cầu , sinh sản vô tính cho nhiều tế bào
Phá hồng cầu chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mới
Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng trang 24
77
IV. Trùng kiết lị:
V. Trùng sốt rét
Cách phòng chống
- Vệ sinh môi trường
- Vệ sinh cá nhân
- Diệt muỗi
- Ngủ mắc màn,…
Cách phòng chống
Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt côn trùng, kiểm tra máu trước khi cho.
- Tuyên truyền ngủ có màn
Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí
Phát thuốc chữa cho người bệnh
* Chính sách nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét:
TRÒ CHƠI: MỞ Ô SỐ
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ
( 1910 - 1967)
1
2
4
3
1. Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì:

a. Không nằm màn.


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT THỜI GIAN
b. Không có điều kiện chữa
c. Có nhiều cây cối ẩm ướt
d. Lạc hậu
X
Câu 2: Trùng sốt rét phá hũy loại tế bào nào?
a. Hồng cầu
b. B?ch c?u
c. Ti?u c?u
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
d. Tất cả a, b, c đúng
HẾT THỜI GIAN
X
Câu 3: Muốn phòng chống bệnh sốt rét ta phải làm gì?
a. Diệt muổi Anophen, khai thông cống rãnh, nuôi cá diệt bọ gậy.
b. Ph?i ng? trong m�n
c. Khi bệnh phải uống thuốc, tiêm thuốc đầy đủ, nâng cao thể lực
d. C�u a, b va` c du?ng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT THỜI GIAN
X
Câu 4: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
a. Qua ăn uống
b. Qua hơ h?p
c. Qua máu
d. Tất cả a, b, c đúng
HẾT THỜI GIAN
X
Một điểm
10
Hộp số 5
Quà tặng
M?t di?m 10
Chúc em học tốt và yêu thích môn Sinh học
Hộp số 4
Một điểm
9
Hộp số 6
Hộp số 2
Một tràng pháo tay
Hộp số 3
Một tràng pháo tay
Hộp số 1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung CHỦ ĐỀ - Tiết 5: Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời
+ Cấu tạo : Là cơ thể đơn bào , có kích thước hiển vi
+ Lối sống: Kí sinh ở thành ruột, phá hủy hồng cầu người để tồn tại và phát triển.
Câu 1: Trùng kiết lị và trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau về cấu tạo và lối sống?
CHỦ ĐỀ: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Thảo luận nhóm, hoàn thành vào bảng 1
x
x
Vụn hữu cơ
Roi
Vô tính
x
x
VK, vụn hữu cơ
Chân giả
Vô tính
x
x
VK, vụn hữu cơ
Lông bơi
Vô tính
x
x
Hồng cầu
x
Chân giả
Vô tính
x
Hồng cầu
Không có
Vô tính
94
VI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
THẢO LUẬN NHÓM
Câu 1: ĐVNS SỐNG TỰ DO CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?
Câu 2: ĐVNS SỐNG KÍ SINH CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?
Câu 1: Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì ?
* Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
* Cơ quan di chuyển phát triển( roi, lông bơi, chân giả.....)
* Hầu hết dinh dưỡng dị dưỡng
* Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi .
Câu 2: Động vật nguyên sinh sống ký sinh có những đặc điểm gì ?
* Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
* Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
* Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
* Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
96
VI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
ĐVNS có đặc điểm gì chung?
Cơ thể có kích thước hiển vi.
Cấu tạo chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Phần lớn sống dị dưỡng.
Sinh sản vô tính kiểu phân đôi
VII. VAI TRÒ THỰC TIỄN
98
VII. VAI TRÒ THỰC TIỄN
BẢNG 2: VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bảng 2. Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
Trùng giày, Trùng biến hình, Trùng roi
Trùng tầm gai, Cầu trùng
Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủ
Trùng lỗ
Các bệnh
do động vật nguyên sinh gây ra
Trùng Amip sống trong sông suối, hồ nước ấm, thậm chí cả trong bể bơi, gây đau đầu, cổ ,sốt làm tổn thương não còn gây tử vong ở người
Bệnh Amip ăn não
Bệnh sốt rét
Sống kí sinh trong nước bọt của muỗi, thành ruột, trong máu người. Khi mắc bệnh người uể oải, kém ăn, ớn lạnh, sốt, đổ nhiều mồ hôi, nhức đầu, buồn nôn, đau nhức khắp cơ thể, lá lách phình to hơn bình thường.
Bệnh kiết lỵ
Trùng Amip (Entamoeba histolytica)
Bệnh ngủ li bì
Trùng roi gây bệnh “ngủ li bì” phổ biến ở vùng xích đạo châu Phi. Vật chủ trung gian truyền bệnh là ruồi tse - tse. (Người bệnh ban đầu sốt nhẹ, sau đó kiệt sức và buồn ngủ, nếu không chữa thì sẽ chết dần trong một giấc ngủ mê mệt).
Bệnh hoa liễu
Gây bệnh tiêu chảy ở ĐV: chó, thỏ, gà…
Bệnh cầu trùng
107
VII. VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS
? ĐVNS có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
* Lợi ích:
Trong tự nhiên: Làm sạch môi trường nước, làm thức ăn cho động vật nhỏ, mối quan hệ dinh dưỡng
Đối với con người: Làm thức ăn, ý nghĩa về địa chất, nguyên liệu chế biến giấy giáp
* Tác hại: Gây bệnh cho người và động vật
Bệnh do ĐVNS gây ra nguy hiểm cho người và động vật, vậy chúng ta sống ở môi trường hiện nay cần phải làm gì để hạn chế được bệnh?
Cách phòng chống
Cách phòng chống
Loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như vệ sinh các đồ dùng đọng nước quanh nhà, mắc màn, diệt muỗi
Vệ sinh ăn uống như : Rửa tay trước khi ăn, rửa hoa quả rau sạch sẽ, ăn chín uống sôi…
Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt côn trùng, kiểm tra kĩ máu người cho, vệ sinh chuồng trại của vật nuôi…
Bài tập1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:
A. Cơ thể có cấu tạo phức tạp.
B. Cơ thể gồm một tế bào.
C. Hầu hết sinh sản vô tính.
D. Cơ quan di chuyển phát triển.
E. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
G. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.
Đáp án: B, C, G
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
A. Cơ thể có kích thức hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.
B. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
C. Gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho người và động vật
D. Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi.
Đáp án: A, B, D
Bài tập 2: Đặc điểm chung nào của ĐVNS đúng cho loài sống tự do và loài sống kí sinh?
A. qua muối Anophen truyền vào máu.
B. bào xác qua con đường tiêu hóa và gây bệnh ở ruột người
C. qua loài ruồi tsê- tsê ở châu phi.
D. cả A và C
Đáp án: D
Bài tập 3: Cách truyền bệnh của trùng kiết lị?
A. Gây bệnh cho người và động vật.
B. Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ.
C. Có ý nghĩa về mặt địa chất.
D. Cả A, B, C
Đáp án: D
Bài 4. Vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh?
Đáp án:
Các động vật nguyên sinh gây bệnh cho người: Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủ
Cách truyền bệnh của chúng như sau:
- Trùng kiết lị: Bào xác qua con đường tiêu hóa và gây bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: Qua muỗi Anôphen truyền vào máu.
- Trùng bệnh ngủ: Qua loài ruồi tsê-tsê ở châu phi.

Bài tập 5: Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh?

Câu 1: Vì sao bệnh sốt rét được lan truyền từ người bệnh sanh người lành?
Câu 2: Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì?
Câu 3. Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?
VẬN DỤNG



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị nội dung CHỦ ĐỀ RUỘT KHOANG
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET