MÔN SINH HỌC
LỚP 7

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trùng kiết lị và trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau về cấu tao và lối sống?
Trả lời: + Cấu tạo : Là cơ thể đơn bào , có kích thước hiển vi
+ Lối sống: Kí sinh ở thành ruột, phá hủy hồng cầu người để tồn tại và phát triển.
1
2
3
4
5
Điền tên các Động vật nguyên sinh đã học
1. TRÙNG ROI
2. TRÙNG BIẾN HÌNH
3. TRÙNG GIÀY
4. TRÙNG KIẾT LỊ
5. TRÙNG SỐT RÉT
CHỦ ĐỀ
ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (Tiếp)
BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

1. TRÙNG ROI
2. TRÙNG BIẾN HÌNH
3. TRÙNG GIÀY
4. TRÙNG KIẾT LỊ
5. TRÙNG SỐT RÉT
6
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 5)
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
HOÀN THÀNH BẢNG
BẢNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH ĐVNS
x
x
Vụn hữu cơ
Roi
Vô tính
x
x
VK,vụn hữu cơ
Chân giả
Vô tính
x
x
VK, vụn hữu cơ
Lông bơi
Vô tính và hữu tính
x
x
Hồng cầu
x
Tiêu giảm
Vô tính
x
Hồng cầu
Không có
Vô tính
8
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 5)
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
THẢO LUẬN NHÓM
CH1: ĐVNS SỐNG TỰ DO CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?
CH2: ĐVNS SỐNG KÍ SINH CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?
9
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 5)
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
THẢO LUẬN NHÓM
ĐVNS sống tự do có các đặc điểm:
- Có bộ phận di chuyển là roi, chân giả, lông bơi…
- Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể.
ĐVNS sống kí sinh có các đặc điểm:
- Có bộ phận di chuyển tiêu giảm
- Sinh sản bằng cách phân nhiều.
10
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 5)
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
ĐVNS có đặc điểm gì chung?
Cơ thể có kích thước hiển vi.
Cấu tạo chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Phần lớn sống dị dưỡng.
Sinh sản vô tính kiểu phân đôi
Hình 7.1. Sự đa dạng phong phú của động vật nguyên sinh trong giọt nước lấy từ rễ bèo ở ao nuôi cá
12
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 5)
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
Bảng 2. Vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
Dựa vào kiến thức trong chương I, thông tin SGK trang 27, ghi tên các động vật nguyên sinh em biết vào bảng 2
Bảng 2. Vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh


Tiết 7 - Bài 7 :
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC
TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
II/ VAI TRỊ TH?C Ti?N:
Các bệnh
do động vật nguyên sinh gây ra
Trùng Amip (Naegleria Fowleri)
Trùng Amip sống trong sông, suối, hồ nước ấm, thậm chí cả trong bể bơi, gây đau đầu, sốt, làm tổn thương não, gây tử vong ở người.
Bệnh Amip ăn não
Sống kí sinh trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen, trong máu người. Khi mắc bệnh người uể oải, kém ăn, ớn lạnh, sốt, đổ nhiều mồ hôi, nhức đầu, buồn nôn, đau nhức khắp cơ thể, lá lách phình to hơn bình thường.
Bệnh sốt rét
Trùng sốt rét
Bệnh kiết lỵ
Trùng Amip (Entamoeba histolytica)
Bệnh ngủ li bì
Trùng roi gây bệnh “ngủ li bì” phổ biến ở vùng xích đạo châu Phi. Vật chủ trung gian truyền bệnh là ruồi tse - tse. (Người bệnh ban đầu sốt nhẹ, sau đó kiệt sức và buồn ngủ, nếu không chữa thì sẽ chết dần trong một giấc ngủ mê mệt.
Bệnh hoa liễu
Do bị nhiễm loại trùng roi gây viêm nhiễm cổ tử cung ở nữ và tắc ống dẫn tinh của nam gây vô sinh
Gây bệnh tiêu chảy ở ĐV: chó, thỏ, gà…
Bệnh cầu trùng
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 5)
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
II. VAI TRÒ THỰC TIỄN
Bệnh do ĐVNS gây ra nguy hiểm cho người và động vật, vậy chúng ta sống ở môi trường hiện nay cần phải làm gì để hạn chế được bệnh?
Tránh tiếp xúc với nước bị ô nhiễm.
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 5)
Loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như vệ sinh các đồ dùng đọng nước quanh nhà, mắc màn, diệt muỗi
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 5)
Vệ sinh ăn uống như : Rửa tay trước khi ăn, rửa hoa quả rau sạch sẽ, ăn chín uống sôi…
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 5)
Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt côn trùng, kiểm tra kĩ máu người cho, vệ sinh chuồng trai của vật nuôi…
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 5)
Bài tập1:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:
A- Cơ thể có cấu tạo phức tạp.
B- Cơ thể gồm một tế bào.
C- Hầu hết sinh sản vô tính.
D- Cơ quan di chuyển phát triển.
E- Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
G- Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.
Đáp án: B, C, G
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Câu 2: Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống tự do:
a. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi
b. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày
c. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị
d. Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị
Câu 3: Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống kí sinh
a. Trùng giày, trùng sốt rét
b. Trùng roi, trùng kiết lị
c. Trùng biến hình, trùng giày
d. Trùng kiết lị, trùng sốt rét
Câu 4: Động vật nguyên sinh nào không có cơ quan di chuyển
a. Trùng roi
b. Trùng sốt rét
c. Trùng giày
d. Trùng biến hình
Câu 5: Động vật nguyên sinh nào có thể sinh sản tự dưỡng như thực vật
a. Trùng roi
b. Trùng biến hình
c. Trùng kiết lị
d. Trùng giày
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK
- Đọc mục “ Em có biết”
- Tìm hiểu vể “Thủy tức”

1
2
3
4
5
6
7
Trùng roi có hình thức dinh dưỡng nào
giống thực vật?
2. Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều phá hủy….
gây ra bệnh nguy hiểm cho con người
3. Một loại trùng roi ở Châu phi gây ra
bệnh gì cho con người
4. Vừa tiến vừa xoay là hình thức ……
của trùng giày
5. Động vật nguyên sinh có hình thức
sinh sản nào là chủ yếu
6. ĐVNS là…. của nhiều động vật lớn
hơn trong nước
7. Trùng biến hình di chuyển nhờ….
KEY
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
(3 TIẾT)
- Bài 8. Thủy tức
- Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang.
- Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột Khoang
CHỦ ĐỀ: RUỘT KHOANG (TIẾT 1)
TIẾT 8:
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG

Bài 8. THỦY TỨC
I.HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
II. CẤU TẠO TRONG
III. DINH DƯỠNG
IV. SINH SẢN
CHỦ ĐỀ: RUỘT KHOANG (TIẾT 1)
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
Lỗ miệng
Tua miệng
Đế
- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài
Đọc thông tin mục I – SGK, quan sát các hình vẽ sau đây và trả lời câu hỏi:
+ Phần dưới là đế bám.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
- Đối xứng tỏa tròn.
Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức?
Cho biết kiểu đối xứng của thủy tức?
Trục đối xứng
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
Quan sát video, cho biết thủy tức di chuyển bằng cách nào?
Mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức?
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
Thủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.
- Di chuyển: có 2 hình thức
+ Kiểu sâu đo
+ Kiểu lộn đầu
Thành cơ thể thủy tức được chia làm mấy lớp?
II. CẤU TẠO TRONG
TB thần kinh
TB mô bì cơ
TB mô cơ - tiêu hóa
TB sinh sản
TB gai
Xác định tên của các loại tế bào sau?
1
2
3
4
5
TB gai
TB mô bì cơ
TB thần kinh
TB mô cơ -tiêu hóa
TB sinh sản
Vị trí
(lớp ngoài, lớp trong)
Chức năng
Lớp ngoài
Tự vệ và bắt mồi
Lớp ngoài
Lớp ngoài
Trả lời kích thích của môi trường
Che chở, co duỗi cơ thể theo chiều dọc
Lớp ngoài
Có vai trò sinh sản
Lớp trong
Tiêu hóa thức ăn, co dãn theo chiều ngang.
CHỦ ĐỀ: RUỘT KHOANG (TIẾT 1)
I.HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
II. CẤU TẠO TRONG
Cấu tạo trong của thủy tức
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa.
CHỦ ĐỀ: RUỘT KHOANG (TIẾT 1)
III. DINH DƯỠNG
CHỦ ĐỀ: RUỘT KHOANG (TIẾT 1)
III. DINH DƯỠNG
III. Dinh dưỡng
1. Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Thủy tức bắt mồi (động vật nhỏ) bằng tua miệng.
2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ – tiêu hóa.
3.Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
- Thải bả ra ngoài qua lỗ miệng
Thủy tức hô hấp bằng cách nào?
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
- Thu? t?c b?t m?i b?ng tua mi?ng.
- Quỏ trỡnh tiờu hoỏ th?c hi?n trong ru?t tỳi
- Ch?t bó du?c th?i ra ngo�i qua l? mi?ng
- S? trao d?i khớ du?c th?c hi?n qua th�nh co th?
III. Dinh dưỡng
IV. Sinh sản
Đọc thông tin mục IV- SGK, cho biết thủy tức có các hình thức sinh sản nào?
- Sinh sản vô tính: mọc chồi.
- Sinh sản hữu tính
- Tái sinh
IV. Sinh sản
Sinh sản vô tính: mọc chồi.
- Khi đầy đủ thức ăn , thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi .
- Chồi con khi tự kiếm được thức ăn , tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
IV. Sinh sản
Sinh sản hữu tính : hình thành tế bào sinh dục đực và cái.
- Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh
- Sau khi thụ tinh , trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con
- Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn
IV. Sinh sản
Tái sinh
Từ 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.
IV. Sinh sản
- Các hình thức sinh sản:
+ Vô tính: bằng cách mọc chồi
+ Hữu tính: Hình thành TB sinh dục đực (tinh trùng), cái ( trứng)
+ Tái sinh: 1 phần cơ thể bị cắt ra tạo nên 1 cơ thể mới
CỦNG CỐ
TB SINH SẢN
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức:
Cơ thể đối xứng 2 bên.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
Bơi rất nhanh trong nước.
Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong.
Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa và trong.
Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt.
Sống bám vào cây thủy sinh nhờ đế bám.
Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.
Tổ chức cơ thể chặt chẽ.
Bắt mồi bằng tua miệng.
CỦNG CỐ
Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 32 SGK.
Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
nguon VI OLET