ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Xéc-van-téc
I-TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả









Xéc-van-téc
1547-1616
Tây Ban Nha
1605, Đôn Ki-hô-tê
làm nhiều việc, viết
ít học, chăm đọc
2. Tác Phẩm
- Xuất xứ: trích từ tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê
- Thể loại: Tiểu thuyết
Bố cục: 3 đoạn
+ Đoạn1:Từ đầu…“không cân sức”:thầy trò Đôn ki-hô-tê trước trận chiến.
+Đoạn 2: “Nói rồi… văng ra xa” : Đôn ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió.
+Đoạn 3: phần còn lại: Hai thầy trò tiếp tục lên đường.

Chủ đề: Thông qua hình tượng hài hước Đôn Ki-hô-tê và San-chô, nhà văn phản ánh những tính cách tốt- xấu, tích cực hay tiêu cực cùng tồn tại trong cùng một con người.
II-PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

Tượng đồng Đôn Ki-hô-tê và San chô Phan-xa
Biếm họa Đôn Ki-hô-tê
Đôn Ki-hô-tê
Xuất thân: Qui-da-đa khoảng 50 tuổi, quí tộc nghèo, mê muội vì truyện hiệp sĩ, gầy gò, cao lênh nghênh trên lưng con ngựa còm đi tìm vinh quang của hiệp sĩ, trong mắt lão ai cũng “có danh phận”

*Trước khi “chiến đấu”:
-cối xay gió<=> tên khổng lồ--> hoang tưởng
-suy nghĩ: chiến thắng sẽ trở nên giàu có, phụng sự Chúa --> lí tưởng đẹp
-cố chấp: “đây chính là những tên khổng lồ, và nếu anh sợ…”
=> hoàn toàn sống trong thế giới hiệp sĩ, lỗi thời.
1. Đôn Ki-hô-tê
*Khi “chiến đấu”:
-bất chấp can ngăn xông vào đánh những “gã khổng lồ” hoang tưởng rất “anh hùng: “Chớ có chạy trốn lũ hèn mạt nhát gan kia,…”>>> ảo tưởng về vai trò hiệp sĩ…
-khi chiến đấu thì nghĩ đến tình nhân…
>>> hoàn toàn đóng vai một hiệp sĩ, trò hề

*Sau khi “chiến đấu”:
-bị cối xay gió hất văng ra, “ngã như trờ giáng”, “không cựa quậy”
-vẫn không thừa nhận cối xay gió, cho rằng bị pháp sư Phơ-rê-xtôn ám hại, tiếp tục hành trình “hiệp sĩ”
>>> biến mình thành một trò hề
1. Đôn Ki-hô-tê
*Sau khi “chiến đấu”:
-Không thể hiện sự đau đớn: “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ…”>>kiềm chế
-không cấm San chô rên rỉ vì chưa thấy có chuyện hiệp sĩ cấm giám mã rên rỉ>>học tập rập khuôn, mất cá tính
-Không xem trọng cái ăn>>đời sống tinh thần

*Sau khi “chiến đấu”:
-Không cần ngủ+nghĩ tới tình nhân: bắt chước hiệp sĩ
>>>Lí tưởng // không thực tế



*Trước khi “chiến đấu”:
-cối xay gió=>cối xay gió--> thực tế

-giải thích:…

=> sống thực tế
2. San chô Phan-xa
Xuất thân: nông dân, béo lùn, được thuê làm “giám mã” cho “hiệp sĩ”, cưỡi con lừa lùn mập tin tưởng được chia chác khi “hiệp sĩ” chiếm được đảo

2. San chô Phan-xa
*Khi “chiến đấu”:
-“hét bảo” giải thích + không tham gia “chiến đấu”
*Sau khi “chiến đấu”:
-Nhận định chính xác về Đôn Ki-hô-tê:
“trừ kẻ nào đầu óc cũng quay cuồng như cối xay”
>>> cái nhìn thực tế đã đánh giá đúng bản chất vấn đề của cuộc “chiến đấu”…
*Sau khi “chiến đấu”:
-“chỉ cần hơi đau là rên rỉ ngay”>>kém kiềm chế



Say mê” cái ăn: quên cả lời hứa của chủ, thấy thoải mái
*Sau khi “chiến đấu”:
-Ăn no thì ngủ, không có ăn thì buồn: “dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt…”
>>>Sống thực tế // không có lí tưởng

=> Sống phải có lí tưởng và lí tưởng phải có tính thực tế
III) TỔNG KẾT
Nghệ thuật
- Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật
Có giọng điệu phê phán, hài hước.

2) Nội dung: SGK/T80

3) Ý nghĩa văn bản:
Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn- ki –hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội

IV) LUYỆN TẬP
? Trong hai nhân vật Đôn- ki- hô- tê và Xan- trô- pan- xa em thích nhân vật nào? Vì sao?
BYE
BYE
nguon VI OLET