CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGỮ VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Giới thiệu đôi nét về gia cảnh của cô bé bán diêm.
2. Chứng minh các lần quẹt diêm của cô bé diễn ra theo thứ tự hợp lí.
3. Nêu ý nghĩa của văn bản.
Quan sát những hình sau và cho biết những hình ảnh này nói về nước nào? Nêu 1 vài hiểu biết của em về đất nước đó.
Cối xay gió là một loại máy chạy bằng sức gió. Máy này được thiết kế để biến năng lượng gió thành dạng năng lượng khác hữu dụng hơn. Ở Châu Âu, ban đầu người ta dùng cố xay gió để xay bột, về sau cối xay gió được dùng để bơm nước, và gần đây dùng để phát điện (tuốc bin gió).
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
GV: Nguyễn Thị Lệ Giang
Tiết 22, 23 Văn bản ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê) Xec-van-tet.
I.Giới thiệu chung
1. Tác giả
Xec-van-tet sinh ngày 29. 9. 1547 và mất ngày 23. 4. 1616 nhà văn lỗi lạc của Tây Ban Nha.
2. Tác phẩm
I.Giới thiệu chung
1. Tác giả
Tác phẩm chính: Thư bằng văn vần gửi Ma-tê-ô Va-xkê; Cuộc du ngoạn lên đỉnh núi Pac-na-xơ; Đôn Ki-hô-tê…
2. Tác phẩm
- Tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê” là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất của thời đại Phục Hưng - làm cho tên tuổi của nhà văn trở nên bất tử.
-Tác phẩm 126 chương.
Phần1: 52 chương xuất bản năm 1605.
Phần 2: 74 chương, ra đời năm 1615.
Văn bản: là chương VIII của tác phẩm.
Vị trí đoạn trích: chương VIII của tác phẩm.
Xuất xứ: trích Đôn Ki- hô - tê
Tiết 22, 23 Văn bản ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê) Xec-van-tet.
I.Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
?Tóm tắt văn bản theo các sự việc chính?
II.Đoc- hiểu văn bản :
Tiết 22, 23 Văn bản ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê) Xec-van-tet.
Đọc - Tóm tắt
Trên đường đi thực hiện những ý định viển vông, 2 thầy trò Đôn Ki-hô-tê thấy 30-40 chiếc cối xay gió giữa đồng.
Đôn Ki-hô-tê tưởng tượng đó là những tên khổng lồ và quyết giao chiến.
Bỗng gió nổi lên, cối xay gió chuyển động và Đôn Ki-hô-tê càng hăng máu xông vào.
Kết cục, giáo gẫy, ngựa và người văng ra xa, Đôn Ki-hô-tê bị đau như trời giáng.
Sau đó, hai thầy trò đi về phía cảng La-pi-xe, vì Đôn Ki-hô-tê nghĩ: con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau.
I.Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
? Nêu thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản ?
1.Thể loại : Tiểu thuyết .
2.PTBĐ:Tự sự, miêu tả và biểu cảm.

II.Đoc- hiểu văn bản :
Tiết 22, 23 Văn bản ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê) Xec-van-tet.
?Xác định bố cục của văn bản ?
Bố cục: gồm 3 phần
+ Phần 1: Chợt hai thầy trò… không phải là
bọn khổng lồ: trước khi đánh nhau với cối xay gió.
+ Phần 2: Nhưng trong bụng… toạc nửa vai:
Diễn biến cuộc đánh nhau với cối xay gió.
+ Phần 3: Vừa bàn tán…đủ no rồi: Những sự
việc sau khi đánh nhau với cối xay gió
3.Bố cục: gồm 3 phần
CÂU HỎI:
Đối chiếu nhaân vaät Ñoân Ki-hoâ-teâ vaø Xan-choâ Pan-xa về các mặt: daùng veû beân ngoaøi, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động…. để thấy rõ nhà văn đã xây dựng cặp nhân vật tương phản?
4.Phân tích :
a. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê.
Hãy miêu tả ngoại hình của Đôn ki hô tê?
Tiết 22, 23 Văn bản ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê) - Xec-van-tet.
4.Phân tích :
a. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê.
- Xuất thân:
- Ngoại hình :
dòng dõi quý tộc nghèo
gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên một con ngựa còm.
- Khát vọng:
Quét sạch cái giống xấu xa này ra khỏi mặt đất.→ to lớn, giúp ích cho đời.
- Tính cách:
Tiết 22, 23 Văn bản ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê) - Xec-van-tet.
a. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê.
- Tính cách:
Nếu anh sợ thì hãy lánh xa, ta sẽ đương đầu với chúng.→ Dũng cảm
- Hành động:
+ Khi đánh nhau với cối xay gió:
thúc con Rô-xi-nan-tê xông lên, chẳng thèm để ý, phi thẳng tới chiếc cối xay gió…
+ Sau khi đánh với cối xay gió:
→ dũng cảm nhưng vô cùng hão huyền mê muội.
Tiết 22, 23 Văn bản ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê) - Xec-van-tet.
a. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê.
- Hành động:
+ Sau khi đánh với cối xay gió:
Chuyện chinh chiến…lợi hại của ta.
Ta không kêu đau…không được rên rỉ.
Thức suốt đêm không ngủ, không muốn ăn sáng.
→ tư tưởng phiêu lưu hiệp sĩ.
→ sử dụng từ láy, giọng văn kể hài hước. làm nổi bật nhân vật là người vừa đáng khâm phục, vừa đáng chê trách.
Tiết 22, 23 Văn bản ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê) - Xec-van-tet.
b. Giám mã Xan-chô Pan-xa
-Xuất thân:
nông dân
- Ngoại hình:
béo, lùn, cưỡi trên lưng con lừa…
Tính cách, hành động:
+ can ngăn chủ tấn công cối xay gió. → đầu óc tỉnh táo.
+ không theo chủ giao tranh với cối xay gió →ích kỉ, hèn nhát.
+ vô tư ăn uống khi chủ bị đau, nghĩ đến ngày làm chúa đảo
→ thực dụng.
Tiết 22, 23 Văn bản ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê) - Xec-van-tet.
b. Giám mã Xan-chô Pan-xa
→Là nhân vật luôn tỉnh táo, thực dụng, tầm thường
Tiết 22, 23 Văn bản ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích Đôn Ki-hô-tê) - Xec-van-tet.
c. Cặp nhân vật tương phản
Đôn-ki-hô-tê
- Xuất thân: Qúy tộc nghèo
- Hình dáng: Cao lênh khênh ngồi trên lưng ngựa.
- Mục đích: Làm hiệp sĩ lang thang trừ gian tà cứu người lương thiện.
- Tính cách: Dũng mãnh, trọng danh dự nghĩ đến việc chung.
- Suy nghĩ: ảo tưởng, hão huyền thiếu thực tế.
Xan-chô Pan-xa
- Xuất thân: Nông dân
- Hình dáng: béo lun, thấp, cưỡi trên lưng con lừa .
- Mục đích: Làm giám mã theo hầu Đôn-ki-hô-tê mong được hưởng chiến lợi phẩm.
- Tính cách: Thật thà nghĩ đến cuộc sống của riêng mình.

- Suy nghĩ: Tỉnh táo, rất thực tế dẫn đến thực dụng.tế.
NHẬN XÉT ƯU KHUYẾT CỦA HAI NHÂN VẬT
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Qua phân tích, tìm hiểu nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa, em thấy dáng vẻ bên ngoài và tính cách bên trong của hai nhân vật này như thế nào? Tại sao có người cho rằng" đây là cặp nhân vật bất hủ" ý kiến em như thế nào?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
 Sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki- hô- tê và Xan- chô Pan- xa tạo nên một cặp nhân vật bất hủ trong văn học, Đôn Ki- hô-tê nực cười nhưng có nhiều phẩm chất đáng quý, Xan-chô Pan -xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.
- Hai tính cách trên tương phản nhau nhưng lại không mâu thuẫn; trái lại bổ sung cho nhau. Thực tế tác phẩm cho thấy trong các cuộc phiêu lưu mạo hiểm hiệp sĩ Đôn-ki-hô- tê luôn luôn có giám mã Xan-chô Pan-xa đi theo phục vụ. Và hai người sống với nhau rất hòa thuận, gắn bó. Tách riêng ra, mỗi tính cách đều phiến diện (lệch lạc), cực đoan (thái quá) không thể tồn tại mà không gặp khó khăn và thất bại- nhất là những lúc đứng trước thử thách lớn. Đi đôi với nhau, nương tựa vào nhau, chúng hạn chế được những mặt yếu, phát huy được những mặt mạnh, trở thành một khối thống nhất vững chắc trong mọi suy nghĩ, sinh hoạt và hành động.
NGHỆ THUẬT
XÂY DỰNG CẶP TƯƠNG PHẢN ĐỐI LẬP
GIỌNG ĐIỆU PHÊ PHÁN, HÀI HƯỚC
NỘI DUNG
PHÊ PHÁN THÓI THỰC DỤNG, THIỂN CẬN
CHẾ GIỄU LÝ TƯỞNG HÃO HUYỀN
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
III.TỔNG KẾT
1.Nghệ Thuật :
Ngoân ngöõ, gioïng ñieäu dí doûm, haøi hước
- Xaây döïng nhaân vaät baèng thuû phaùp töông phaûn,đối lập
2.Nội dung( Ý nghĩa văn bản)
Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn ki-hô -tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội.
* Ghi nhớ: Sgk/80
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Qua phân tích, tìm hiểu nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa, em thấy dáng vẻ bên ngoài và tính cách bên trong của hai nhân vật này như thế nào? Tại sao có người cho rằng" đây là cặp nhân vật bất hủ" ý kiến em như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI
 Sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki- hô- tê và Xan- chô Pan- xa tạo nên một cặp nhân vật bất hủ trong văn học, Đôn Ki- hô-tê nực cười nhưng có nhiều phẩm chất đáng quý, Xan-chô Pan -xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.
- Hai tính cách trên tương phản nhau nhưng lại không mâu thuẫn; trái lại bổ sung cho nhau. Thực tế tác phẩm cho thấy trong các cuộc phiêu lưu mạo hiểm hiệp sĩ Đôn-ki-hô- tê luôn luôn có giám mã Xan-chô Pan-xa đi theo phục vụ. Và hai người sống với nhau rất hòa thuận, gắn bó. Tách riêng ra, mỗi tính cách đều phiến diện (lệch lạc), cực đoan (thái quá) không thể tồn tại mà không gặp khó khăn và thất bại- nhất là những lúc đứng trước thử thách lớn. Đi đôi với nhau, nương tựa vào nhau, chúng hạn chế được những mặt yếu, phát huy được những mặt mạnh, trở thành một khối thống nhất vững chắc trong mọi suy nghĩ, sinh hoạt và hành động.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Hướng dẫn học tập:
a. Đối với bài học ở tiết này:
Tóm tắt đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, phân tích sự đối lập của cặp nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa, ý nghĩa đoạn trích.
b. Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Soạn bài "Chiếc lá cuối cùng": Đọc tóm tắt tác phẩm , phân tích nhân vật Giôn-xi, Xiu và bác Bơ-men, ý nghĩa của truyện.
Xem trước bài Tình thái từ: khái niệm, công dụng, cho ví dụ.
Những nét nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” là gì?
Tương phản đối lập.
Giọng điệu phê phán, hài hước.
Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng.
Cả a và b.
Ý nghĩa của văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” là gì?
Chế giễu lý tưởng hiệp sĩ phiêu lưu hão huyền, phê phán lối sống thực dụng của con người trong xã hội.
Miêu tả trận đánh ác liệt của Đôn Ki-hô-tê.
Giới thiệu hai nhân vật đối lập.
Dòng nào dưới đây nói lên đầy đủ nhất tính cách của Đôn Ki-hô-tê?
Là người có nhiều khía cạnh tốt đẹp.
Là một người bị ảnh hưởng nhiều của truyện hiệp sĩ nên nực cười.
Là một người hết sức điên rồ cả trong ước muốn lẫn hành động.
Cả a và b đều đúng.
Theo em, Xan-chô Pan-xa là một người như thế nào?
Xấu xa hoàn toàn.
Vừa có những mặt tốt vừa có những mặt xấu.
Sống thực dụng.
Không có tính cách rõ ràng.
nguon VI OLET