Bài 6:
Bao gồm 2 loại :

* Đồng bằng châu thổ: ĐBSH và ĐBSCL.

* Đồng bằng ven biển miền Trung .
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Tiếp theo)
b. Khu vực đồng bằng:
Dựa vào hình bên và kiến thức ở sách giáo khoa, hãy trình bày đặc điểm địa hình vùng đồng bằng của nước ta ?
* Đồng bằng châu thổ:
Được phù sa của các hệ thống sông bồi đắp hàng năm
Hệ thống s. Hồng và s. Thái Bình bồi đắp
Hệ thống sông Tiền và sông Hậu bồi đắp
15.000km2
40.000km2
-Thấp dần về phía Đông Nam. Địa hình chia làm nhiều ô. Có hệ thống đê.
- Gồm 2 phần : Trong đê và ngoài đê
-Bằng phẳng, không có hệ thống đê, hệ thống sông ngòi chằng chịt.
-Được chia làm 2 phần :
+ Thượng châu thổ.
+ Hạ châu thổ.
-Phù sa nước ngọt
- Phần lớn phù sa bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
-Phù sa màu mỡ.
-Diện tích hạn chế và ít được mở rộng.
- Diện tích rộng nhưng phần lớn sử dụng phải qua các quá trình cải tạo đất.
Nguồn gốc hình thành
Diện tích
Địa hình
Đất
Thuận lợi và khó khăn trong sử dụng
GIỐNG NHAU
* Đồng bằng ven biển:
- Diện tích: 15.000km2
-Nhiều cát, ít phù sa và được chia thành nhiều
đồng bằng nhỏ khác nhau ở Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ.
+ Bắc Trung Bộ : Có hiện tượng cát bay, sự di động của các cồn cát.
+ Nam Trung Bộ : Hiện tượng thiếu nước.
nguon VI OLET