CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Điền vào chỗ trống
Nước ta đồi núi chiếm....(1).... diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ..(2)... diện tích. Trong đó chủ yếu là đồi núi...(3)...
: 3/4
:1/4
: thấp
Nối cột A với cột B
Nhận định“Địa thế cao hai đầu, thấp ở giữa, chạy theo hướng tây bắc - đông nam”. Đó là đặc điểm núi của vùng
Trường Sơn Bắc.
Đông Bắc. 
Tây Bắc.
Trường Sơn Nam.
Vùng núi có các bề mặt cao nguyên badan tương đối bằng phẳng nằm ở các bậc độ cao khác nhau là
Đông Bắc      
Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc      
D. Trường Sơn Nam
Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng thể hiện ở
địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích.
hướng núi tây bắc-đông nam chiếm ưu thế.
C. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
D. địa hình có nhiều kiểu khác nhau.
Đây là đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta, có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố khác
Đồi núi thấp chiếm ưu thế.
Chạy dài suốt lãnh thổ từ bắc đến nam
C. Núi nước ta có địa hình hiểm trở.
D. Núi nước ta có sự phân bậc rõ ràng.
CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI ( tiếp theo)
Thế nào là đồng bằng châu thổ? Kể tên các đồng bằng châu thổ lớn của nước ta?
Đồng bằng châu thổ là đồng bằng được thành tạo bởi phù sa sông trên vùng vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng.
Có 2 đb châu thổ lớn: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
Quan sát bản đồ và nội dung sgk hãy so sánh về 2 đồng bằng châu thổ nước ta?
Nghiên cứu SGK để hoàn thành bảng
- Do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ.
- Do phù sa của Sông Tiền, sông Hậu bồi tụ
- Về độ cao: cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển
- Bề mặt ĐBSH bị chia cắt thành nhiều ô do có hệ thống đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, vùng ngoài đê được bồi tụ phù sa hàng năm.
- ĐBSCL thấp và bằng phẳng hơn
  - Bề mặt ĐBSCL không có đê nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ĐH lại thấp nên dễ bị ngập nước vào mùa mưa và ảnh hưởng mạnh của thủy triều vào mùa cạn.
- Chủ yếu là đất phù sa, được chia làm 2 loại: Đất phù sa ở trong đê( hàng năm ko được bồi tụ phù sa), đất phù sa ở ngoài đê( hàng năm được bồi tụ phù sa).
- Chủ yếu là đất phù sa, được chia làm 3 nhóm chính: Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn.
15 000km2
40 000 km2
- Được khai phá sớm hơn nên đã bị biến đổi mạnh mẽ.
- Được khai phá muộn hơn nên tiềm năng còn rất lớn.
b. Đồng bằng ven biển
Diện tích?
Nguôn gốc hình thành?
Đất đai?
Hình dạng?
Địa hình?
b. Đồng bằng ven biển
- Diện tích: 15 000 Km2
Nguồn gốc hình thành: Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành dải ĐB này
Đất đai: nhiều cát, ít phù sa sông, nghèo dinh dưỡng.
Hình dạng: hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều ĐB nhỏ
Địa hình: đồng bằng thường được chia làm 3 dải:
+ Giáp biển là cồn cát, đầm phá
+ Giữa là vùng trũng
+ Dải trong cùng đã được bồi tụ thành ĐB.

Câu 1: Đồng bằng châu thổ sông ở nước ta đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên A. vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng
B. vịnh biển nông, thềm lục địa hẹp
C. vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng
D. vịnh biển sâu, thềm lục địa hẹp
CỦNG CỐ
Câu 2: Đặc điểm địa hình nổi bật nhất của đồng bằng sông Hồng là
A. được con người khai phá từ lâu đời và làm biến đổi mạnh
B. cao ở ria phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển
C. bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô do hệ thống đê ngăn lũ
D. bề mặt khá bằng phẳng
Câu 3: so với đồng bằng sông Hồng thì đồng bằng sông Cửu Long
Thấp hơn và bằng phẳng hơn      
thấp hơn và ít bằng phẳng hơn
C. Cao hơn và bằng phẳng hơn      
D. Cao hơn và ít bằng phẳng hơn
Câu 4: Dải đồng bằng miền Trung không liên tục bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là do

A. thềm lục địa ở khu vực này thu hẹp
B. sông ở đây có lượng phù sa nhỏ
C. có nhiều dãy núi ăn lan ra sát biển
D. có nhiều cồn cát, đầm phá
Câu 5: "2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, đất phèn" là đặc điểm của
đồng bằng sông Hồng      
đồng bằng Thanh Hóa
C. đồng bằng Nghệ An      
D. đồng bằng sông Cửu Long
So sánh sự giống và khác nhau của đồng bàng châu thổ với đồng bằng ven biển?
Đồng bằng đều được bồi tụ bởi phù sa sông
do phù sa sông bồi tụ
Do phù sa sông và vật liệu biển bồi tụ. Biển đóng vai trò chủ yếu.
Đất phù sa ngọt, đất mặn , đất phèn
Đất cát pha nghèo dinh dưỡng
Rộng lớn và tương đối bằng phẳng
Nhỏ hẹp và bị chia cắt thành nhiều đb nhỏ
nguon VI OLET