TỔ TOÁN
GIÁO VIÊN: TỪ MỘNG HOÀNG
THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT
Cho hình vẽ sau:
Bài 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
1. Đo đoạn thẳng:
- Cách đo: (Xem Sgk/117)
* Ký hiệu: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 17 mm là
AB = 17 mm hay BA = 17 mm
Ta còn nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng
17 mm (hay A cách B một khoảng bằng 17mm)
* Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài.
Độ dài đoạn thẳng là 1 số lớn hơn 0
* Chú ý: Khi 2 điểm A và B trùng nhau,
ta nói khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 0

- Để đo đoạn thẳng người ta dùng thước có chia
khoảng mm (thước đo độ dài)
Cho hình vẽ sau:
Bài 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
2.So sánh hai đoạn thẳng:
Ta có thể so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh
độ dài của chúng
Đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng
độ dài và ký hiệu: AB = CD
- Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD
và ký hiệu EG > CD
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG
và ký hiệu AB < EG
Bt ?1: Cho các đoạn thẳng sau:
a) AB = 28 mm
CD = 40 mm
EF = 17 mm
GH = 17 mm
IK = 28 mm
b) EF < CD
a) Thước dây
b) Thước gấp
c) Thước xích
Cho hình vẽ sau:
AB < CD
Củng cố:
Bt 43/119 (Sgk)
AB = 31mm
BC = 35 mm
CA = 18 mm
Vậy: CA < AB < BC
Bt 42/119 (Sgk)
AB = 28 mm
AC = 28 mm
Vậy: AB = AC
C
B
A
Hướng Dẫn Về Nhà
Nắm vững cách đo độ dài đoạn thẳng. Biết so sánh 2 đoạn thẳng
Xem lại các bài tập đã giải
- BTVN: 44; 45 trang 119 SGK
- Xem trước bài 8: "Khi nào thì AM + MB = AB?". Mang theo thước thẳng và các dụng cụ học tập.
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT, ĐẠT NHIỀU ĐIỂM 10
nguon VI OLET