THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ
Mẹ: Sờ trán em vinh thấy hơi nóng, chắc em Vinh ốm rồi
Anh: Con sờ trán em thấy bình thường mà
Vậy em Vinh có bị sốt không?
Ngón trỏ tay phải
Ngón trỏ tay trái
Cốc nào có nhiệt độ cao hơn?
Vật nào nóng hơn có nhiệt độ cao hơn.
Vật nào lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn
I. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
Kể tên dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết?
DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ
Nhiệt kế thuỷ ngân
Nhiệt kế điện tử
Nhiệt kế dán trán
Nhiệt kế cổ xưa
CẤU TẠO CỦA NHIỆT KẾ
Bầu đựng chất lỏng
Ống quản
Thang chia độ
Nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?
Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
Kể tên một số đơn vị đo nhiệt độ mà em biết?
Đơn vị:
Nhà Vật lí học người Thuỷ Điển Celsius
0C (VN)
Nhà Vật lí học người Đức Gabriel Fahrenheit
Đơn vị:
 0F
Nhà Vật lí học người Scoland Willam Thomson
Đơn vị: K
- Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của một vật. Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn và ngược lại.
- Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là độ C ( Kí hiệu : oC)
Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
Nhiệt kế có 3 bộ phận:
+ Bầu đựng chất lỏng
+ Ống quản
+ Thang chia độ.
- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
I. NHIỆT ĐỘ VÀ NHIỆT KẾ
II. THANG NHIỆT ĐỘ
Trình bày những hiều biết của em về thang nhiệt độ celsius?
II. THANG NHIỆT ĐỘ
Thang Nhiệt độ celsius:
- Nhiệt độ đông đặc của nước : 0 độ C
- Nhiệt độ sôi của nước: 100 độ C
- Chia nhỏ khoảng các từ 0 độ C đến 100 độ C thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần là 1 độ C
III. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
Ước lượng nhiệt độ cần đo và chọn loại nhiệt kế phù hợp.
Đo nhiệt độ sôi của nươc trong âm ta dùng nhiệt kế nào?
Đo nhiệt độ của cơ thể ta dùng nhiệt kế nào?
III. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
Trình bày các bước để thực hiện thí nghiệm sau:
CÁC BƯỚC ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG NHIỆT KẾ
Ước lượng nhiệt độ của vật cần đo.
Lựa chọn nhiệt kế đo phù hợp.
Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo.
Thực hiện đo nhiệt độ bằng nhiệt kế.
Đọc và ghi kết quả đúng cách, theo vạch chia gần nhất và theo ĐCNN.
III. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
nguon VI OLET