CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Qua câu chuyện trên người cha giáo dục các con điều gì?
Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc nhau. Đoàn kết tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu
Nếu em là một thành viên trong lớp em sẽ làm gì để thể hiện tính đoàn kết, tương trợ?
Biết đoàn kết, tương trợ với bạn trong học tập, trong sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống…
Phản đối hành vi gây mất đoàn kết
I. Truyện đọc:
"Một buổi lao động"
1. Khi lao động lớp 7A gặp phải khó khăn gì?
Lớp 7A gặp phải khu đất khó làm, có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt.
Lớp có nhiều bạn nữ.
Tiết 6: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ
3.Tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ lẫn nhau giữa hai lớp?
I. Truyện đọc:
"Một buổi lao động"
* Buổi lao động hoàn thành tốt nhờ vào tinh thần tập thể, tinh thần đoàn kết.

Tiết 6: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ
A
B
C




II. Nội dung bài học:
1. Đoàn kết, tương trợ:
Thế nào là đoàn kết, tương trợ?
 - Là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Là sự liên kết, đùm bọc, tạo nên sức mạnh.
- Không phải là sự kết bè, kéo cánh, a dua, ba phải.
Tiết 6: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ




Hợp tác trên lĩnh vực y tế
(Các bác sĩ Việt - Hàn trong một ca phẫu thuật)




Trái với đoàn kết là gì?
Đoàn kết >< chia rẽ
Trái với tương trợ là gì?
Tương trợ >< ích kỉ
?


Tìm nh?ng bi?u hi?n c?a dồn k?t, tuong tr? trong học tập, lao động và trong cuộc sống.
Tập thể lôùp thân ái, hòa thuận
Giúp bạn hoïc yếu
Quyên góp sách vở cho học sinh nghèo
Chúng em tham gia phủ xanh đồi trọc
Nhân dân cả nước hướng về Trường Sa
Biểu hiện của đoàn kết tương trợ trong cuộc sống?
2. Biểu hiện: (Ví dụ)
 - Đoàn kết chống giặc Pháp, giặc Mĩ xâm lược..
- Học sinh khá giúp bạn học yếu.
- Tập thể lớp hoà thuận, thân ái, không có xích mích, bất hoà…
Rèn luyện tinh th?n dồn k?t, tuong tr? ?
- Giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng khi gặp khó khăn.
- Phê phán những hành vi gây mất đoàn kết.
III. B�I T?P
Trò chơi: Nhanh tay, nhanh mắt
Sắp xếp các từ dưới đây thành các câu
tục ng? nói về đoàn kết, tương trợ?
Tổ 2
T? 3
T? 4
Tổ 1
B? dua ch?ng b? du?c c? n?m
Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
D?ng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu
Khi đói cùng chung một dạ,
khi rét cùng chung một lòng
T?1
T? 2
T? 3
T? 4
K?t qu?
K?t qu?
K?t qu?
K?t qu?
ĐOÀN KẾT , TƯƠNG TRỢ
Tiết 6-BÀI 7 :
Các em hãy nhớ lại đầy đủ các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đoàn kết, tương trợ.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
2. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
3. Dân ta nhớ một chữ đồng
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh
*Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về vai trò của đoàn kết?
“Đoàn kết đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công”.
Bài tập mở rộng - củng cố:
2- Câu tục ng? nào nói về
sự đoàn kết, tưuơng trợ (+),
câu nào không nói về sự
đoàn kết, tưuơng trợ (-)?
Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Chung lưng đấu cật.
Dồng cam cộng khổ.
Cây ngay không sợ chết đứng.
Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
1- Hành vi nào thể hiện sự đoàn kết, tương trợ (+), hành vi nào không thể hiện sự đoàn kết, tương trợ (-)?
Có một bài toán khó cô giáo giao về nhà, An và Nam cùng nhau suy nghĩ tim cách giải.
Cô giáo cho viết bài tập làm văn ở nhà, Hà và Lan cùng nhau làm và chép nộp cho cô giáo.
Hân học giỏi còn Na học kém, mỗi khi có bài khó về nhà là Hân lại giảng giải và giúp Na tìm ra cách làm bài tập.
Na luôn lễ phép với thầy cô giáo
Bạn Vân luôn thật thà nhận lỗi
mỗi khi mắc khuyết điểm.
Tập thể lớp 7A1 luôn trao đổi, cùng nhau tìm biện pháp đưa phong trào lớp đi lên.
+
_
_
_
_
_
_
+
+
+
+
+
+

Tình huống:
Líp 7E cã mét sè b¹n l­êi häc, kh«ng chÞu lao ®éng, thÝch ăn ch¬i ®ua ®ßi, la cµ qu¸n bi-a, ®iÖn tö… Lµ b¹n häc cïng líp em sÏ cã th¸i ®é nh­ư thÕ nµo?
A.Tr¸nh xa.
B. Kh«ng cÇn quan t©m.
C. Th©n mËt vui vÎ nh­ưng chØ râ thãi hư­ tËt xÊu, mong b¹n thay ®æi.
C
III. B�I T?P
Ti?t 6- B�i 7
ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ
III.Bài tập:
a) Trung là bạn học cùng tổ, lại ở gần nhà Thủy . Trung bị ốm phả nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thủy, em sẽ giúp Trung việc gì ?
Chép hộ bài, giảng lại bài cho bạn Trung nắm được bài mới
b) Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng lại học kém toán; mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn lại làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm xấu. Em có tán thành việc làm của Tuấn không ? Vì sao ?
Việc làm của Tuấn sai. Tuấn có thể giảng lại bài để Hưng hiểu và tự làm bài.
c) Giờ kiểm tra toán, có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau để"góp sức" cùng làm bài. Em có suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó ?
Việc làm của hai bạn là sai. Giờ kiểm tra mỗi học sinh phải tự làm bài. "Góp sức" trong giờ kiểm tra là vi phạm nội quy trường, lớp.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
?- D?i v?i b�i v?a h?c:
Học thuộc nội dung bài
Làm bài a, b, c, d SGK/22
Sưu tầm tục ng? ca dao, danh ngôn nói về đoàn kết, tương trợ.
D?i v?i b�i ti?p theo:
Chu?n b? ti?t 8: Ki?m tra 1 tiết
Ơn từ bài 1 đến bài 7
+ Các khái niệm - bi?u hiện - ý nghĩa.
+ Ca dao, tục ng?...
+ Xem l?i c�c b�i t?p SGK
nguon VI OLET