CHÀO MỌI NGƯỜI
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 2 CUTE


BÀI 7:
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
NGUỒN ĐIỆN
-
-
-
I
I
I
I
-
-
I
I
I
I
-
-
-
-
I
-
-
Trả lời 1 số câu hỏi trong sgk
Dòng điện là gì?
Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích nào?
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron mang điện tích âm.
Chiều của dòng điện được quy ước như thế nào?
Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển động của hạt mang điện tích âm.
Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại cùng chiều hay ngược chiều với chiều dịch chuyển của các điện tích?
Chiều quy ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển của các điện tích.
Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng nào? Đối với mỗi tác dụng hãy kể tên một dụng cụ mà hoạt động của nó chủ yếu dựa vào tác dụng đó.
Dòng điện có thể gây ra những tác dụng như: tác dụng từ (làm quay kim nam châm), tác dụng nhiệt (bàn là, bếp điện,..), tác dụng hoá học (điện phân một số dung dịch hoá học), tác dụng phát sáng (bóng đèn), tác dụng cơ học (máy quạt), sinh lí (giật điện), …
Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện? Đại lượng này được đo bằng dụng cụ nào và bằng đơn vị gì?
Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A).
+
+
+
+
+
+
+
Vật dẫn
-
+
Vật dẫn
-
Mô hình dòng điện chạy qua vật dẫn
10/14/2020 10:51:20 AM
10
II – CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI:


I
- Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện . Nó được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t
S
1.Cường độ dòng điện
10/14/2020 10:51:20 AM
11
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
LÀ DÒNG ĐIỆN CÓ CHIỀU VÀ KHÔNG THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN

I
3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng
S

Đơn vị của cường độ dòng điện .
1A ( ampe)=
b) Đơn vị culông(C).
- 1C=1A.s
- Culông là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong
thời gian 1s khi có cường độ dòng điện không đổi cường độ 1A chạy qua
dây dẫn này.
II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi:
Cường độ dòng điện
Dòng điện không đổi
Ý nghĩa vật lý
Định nghĩa
Biểu thức
Ý nghĩa vật lý, đơn vị các đại lượng trong biểu thức
Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
I (A): là cường độ dòng điện.
q (C): là điện lượng dịch chuyển.
t (s): thời gian q dịch chuyển
III-Nguồn điện:
Trả lời C5 và C6
Các vật cho dòng điện chạy qua được gọi là các vật dẫn. Các hạt mang điện trong các vật loại này có thể dịch chuyển tự do.
Giữa hai đầu một đoạn mạch hoặc giữa hai đầu bóng đèn phải có hiệu điện thế để có dòng điện chạy qua chúng.
1- Điều kiện để có dòng điện:
1. Điều kiện để có dòng điện?
Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
2. Nguồn điện:
Trả lời C7, C8 và C9
Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
Các loại pin,
Acquy,
Đinamô ở xe đạp,
ổ lấy điện trong mạng điện gia đình
Một số nguồn điện trong thực tế
Nguồn điện tạo ra dòng điện chạy trong mạch.
Số chỉ của vôn kế bằng số vôn ghi trên nguồn điện. Điều đó cho biết giữa hai cực của nguồn điện có tồn tại một hiệu điện thế.
Vai trò của nguồn điện?
Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
Quan sát hình vẽ sau
QUAN SÁT MÔ HÌNH
Theo bạn ,có phải trọng lực đã đưa những viên bi lên bậc thang không?
Không , trọng lực đóng vai trò là lực cản trở chuyển động. Lực đã đưa những viên bi lên là lực nâng của tay người đàn ông
Quan sát tiếp mô hình thí nghiệm
V cao
V thấp
Nguồn
V cao
V thấp
Nguồn
Theo bạn, bên trong nguồn điện có phải lực điện làm điện tích dương dịch chuyển từ (-) sang (+) hay không?
Không, lực điện đóng vai trò là lực cản trở chuyển động. lực làm chuyển động là lực lạ ( Lực này khác bản chất với lực điện)
2. Lực lạ là gì?
Lực tách các electron khỏi nguyên tử và chuyển các electron hay ion dương ra khỏi mỗi cực của nguồn điện được gọi là lực lạ.
* Tác dụng của lực lạ :
Làm cho hai cực của nguồn điện được tích điện khác nhau và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
IV.Suất điện động của nguồn điện
1.Công của nguồn điện
Quan sát lại mô hình thí nghiệm
V cao
V thấp
Nguồn
Theo bạn, bên trong nguồn điện lực điện thực hiện công gì? Lực lạ thực hiện công gì?
Bên trong nguồn điện : Lực điện thực hiện công cản. Lực lạ thực hiện một công thắng công cản của lực điện.
1.Công của nguồn điện
Công của lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là CÔNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
Không, nguồn điện chỉ có vai trò như một “máy bơm điện tích”.
Nguồn điện có tác dụng tạo thêm các điện tích không?
1.Công của nguồn điện
Nguồn điện có phải là một nguồn năng lượng không? Vì sao?
Nguồn điện là một nguồn năng lượng (vì nó có khả năng thực hiện công khi dịch chuyển các điện tích bên trong nguồn điện)
V cao
V thấp
Acquy
Nguồn điện phải là nguồn năng lượng hay không?
Có Vì nó có khả năng thực hiện công
Theo bạn
Bài tập
suất điện động của pin là 1,5 V tính công của lực lạ khi di chuyển một điện tích + 2 c từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện
A. 0,75V B. 3,5 J C. 3J D. 3 V
Giải: áp dụng công thức
C. 3J


b) Công thức:
c) Đơn vị: V ( 1V = 1J/C)
2.Suất điện động của nguồn điện
a, Định nghĩa : suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số của công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương qNgược chiều Điện trường và độ lớn của điện tích đó
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện
Đơn vị của suất điện động trong hệ SI là vôn (V).
Phần pin và acquy chỉ mang tính chất giới thiệu nên mình sẽ lướt nhanh qua phần này
a) Pin Vônta:
1. Pin điện hóa
Cấu tạo chung của bình điện hóa :hai cực có bản chất hóa học khác nhau được ngâm trong chất điện phân DD Axit Bazơ Muối
V. PIN VÀ ÁC QUY
Cấu tạo chung của pin điện hóa: hai cực có bản chất hóa học khác nhau được ngâm trong chất điện phân
a) Pin Vônta:
cấu tạo chung của pin điện hóa: hai cực có bản chất hóa học khác nhau được ngâm trong chất điện phân
a) Pin Vụnta:
Cấu tạo chung của pin điện hóa: hai cực có bản chất hóa học khác nhau được ngâm trong chất điện phân
a) Pin Vônta:
CH:Hiện tượng gì xảy ra khi ta Nối hai cực của pin thành mạch kín
a) Pin Vônta:
a) Pin Vônta:
a) Pin Vônta:
Câu hỏi : sau một thời gian hai Cực có vị trung hòa về điện không?
a) Pin Vônta:
Không, Bởi vì được hóa học các chất các ion kiểm ra khỏi Thanh kẽm và ion H + lại đến cực đồng thu electron nên luôn luôn duy trì hiệu điện thế
lực nào đóng vai trò là lực lạ trong pin vônta?
Tác dụng hóa học đóng vai trò là lực lạ duy trì hiệu điện thế giữa hai cực tạo ra suất điện động của pin
Nãy giờ mình lướt chắc các bạn cũng không hiểu nên mình mời các bạn xem video 3p để hiểu rỏ hơn
b)Pin so lang sờ: đọc ở nhà
2.acquy
ắc quy hoạt động nhờ bình điện hóa suất điện động là khoảng 2 v
a) Acquy chì
2.acquy
ắc quy hoạt động nhờ bình điện hóa suất điện động là khoảng 2 v
Sau một thời gian sử dụng ắc quy hết điện ta phải nạp lại điện cho ắc quy Vì: khi ắc quy hoạt động do tác dụng hóa học hay bán cực đều bị phủ một lớp chì Sunfat làm suất điện động giảm dần
a) Acquy chì
ắc quy hoạt động nhờ bình điện hóa suất điện động là khoảng 2 v
Nạp điện cho acquy:
a) Acquy chì
ắc quy hoạt động nhờ bình điện hóa suất điện động là khoảng 2 v
Nạp điện cho acquy
a) Acquy chì
ắc quy hoạt động nhờ bình điện hóa suất điện động là khoảng 2 v
Nạp điện cho acquy
Ắc quy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch tích trữ năng lượng ảnh với dạng hóa năng tăng giải phóng năng lượng với dạng điện năng
b) Acquy kiềm:tự xem thêm ở nhà
a) Acquy chì
Mời thành viên của các tổ cho nhận xét ,đặt câu hỏi đánh giá bài thuyết trình của nhóm mình
nguon VI OLET