VẬT LÝ 11
CHƯƠNG II
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
BÀI 7
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN
(Tiết 1)
BÀI 7
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
I. Dòng điện
II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
2. Tác dụng của dòng điện
3 . Dòng điện không đổi
1. Định nghĩa dòng điện
1. Cường độ dòng điện
2. Đơn vị của cường độ dòng điện và điện lượng
Hỏi nhanh – Đáp nhanh
1. Định nghĩa dòng điện
?1. Dòng điện là gì?
?2. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt điện tích nào?
?3. Chiều của dòng điện được quy ước như thế nào?
1. Định nghĩa dòng điện
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
+ Các điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường.
+ Các điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường.
Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt Electron tự do.
Qui ước chiều của dòng điện: là chiều chuyển động có hướng của các điện tích dương (ngược với chiều chuyển động của các điện tích âm).
?4. Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng nào? Đối với mỗi tác dụng hãy kể tên một dụng cụ mà hoạt động của nó dựa chủ yếu vào tác dụng đó của dòng điện.
Thảo luận nhóm
2. Tác dụng của dòng điện
Tác dụng từ
2. Tác dụng của dòng điện
Tác dụng nhiệt
Tác dụng quang
2. Tác dụng của dòng điện
Tác dụng hóa học
2. Tác dụng của dòng điện
Tác dụng sinh học
?5. Trị số của đại lượng nào cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện? Đại lượng này được đo bằng dụng cụ nào và bằng đơn vị gì?
1. Cường độ dòng điện
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
 
Nó được xác định bằng công thức:
 
2. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng
Trong hệ SI, CĐDĐ có đơn vị là: Ampe (A)
 
 
 
 
 
Đơn vị của điện lượng là Culông (C)
Định nghĩa đơn vị Culông: là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giây khi có dòng điện không đổi cường độ 1 ampe chạy qua dây dẫn này.
2. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng
(1775 – 1836)
 
3. Dòng điện không đổi
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
 
Phân biệt dòng điện 1 chiều với dòng điện không đổi.
Dòng điện 1 chiều thì chỉ có chiều không đổi theo thời gian, nhưng giá trị cường độ thì có thể thay đổi được.
Dòng điện không đổi thì có cả chiều và cường độ dòng điện không thay đổi theo thời gian.
q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t.
C2
Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào vào mạch?
Để đo CĐDĐ ta dùng Ampe kế.
Kí hiệu:
Cách mắc: Mắc Ampe kế nối tiếp với mạch cần đo
C3
Trong thời gian 2 s có một điện lượng 1,50 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn.
Cường độ dòng điện chạy qua đèn:
 
C4
Dòng điện chạy qua một dây dẫn bằng kim loại có cường độ là 1 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 1 s.
Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
 
 
THANK YOU
nguon VI OLET