CHƯƠNG II
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
HELLO
MỌI NGƯỜI
LÝ ơi chúng ta lại được gặp nhau
GOOD MORNING
11A3
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ!
Tập thể 11A3
CHƯƠNG II
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Định nghĩa cường độ dòng điện
Nguyên tắc hoạt động của nguồn điện
Suất điện động của nguồn điện
Công và công suất của nguồn điện
Định luật Ôm đối với toàn mạch
Ghép các nguồn điện thành bộ
BÀI 7
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
NGUỒN ĐIỆN
-
-
-
I
I
I
I
-
-
I
I
I
I
-
-
-
-
I
-
-
I. DÒNG ĐIỆN (học sinh tự học)
1. Định nghĩa dòng điện. Chiều dòng điện quy ước như thế nào?
2. Dòng điện trong kim loại là
dòng hạt gì, chuyển động thế nào?
3. Các tác dụng của dòng điện?
4. Dụng cụ nào để đo dòng điện?
-
-
-
I
I
I
I
-
-
I
I
I
I
-
-
-
-
I
-
-
Dòng điện là dòng các diện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng. Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Cường độ dòng điện
Dòng điện không đổi
Định nghĩa
Biểu thức
Ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức
Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó.
Là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
I (A): cường độ dòng điện.
q (C): điện lượng dịch chuyển.
t (s): thời gian q dịch chuyển
 
 
 
III. NGUỒN ĐIỆN
1. Điều kiện để có dòng điện
Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
2. Nguồn điện
Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
R
Nguồn điện
R
Nguồn điện
IV. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN

1. Công của nguồn điện

- Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện.

- Nguồn điện là một nguồn năng lượng, vì nó có khả năng thực hiện công khi dịch chuyển các điện tích dương hên trong nguồn điện ngược chiều điện trường, hoặc dịch chuyển các điện tích âm hên trong nguồn diện cùng chiều điện trường.
2. Suất điện động của nguồn điện
a. Định nghĩa
Suất điện động  của một nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó.

b. Công thức

c. Đơn vị là Vôn (V)
MỘT SỐ NGUỒN ĐIỆN
Bài 1. Suất điện động của một nguồn điện là 12V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ
Bài 2. Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3.10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 3. Trong thòi gian 2 s có một điện lượng 1,50 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4. Dòng điện chạy qua một dây dẫn bằng kim loại có cường độ là 1 A. Tính số êlectron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 1s.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 5. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C dịch chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là bao nhiêu ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 6. Cho một dòng điện không đổi trong 10s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó sau 50s.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 7. Cho một dòng điện không đổi trong 10s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó sau 50s.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 8. Một nguồn điện có suất điện động là 6V, nguồn điện thực hiện công là 360 J.
a) Tính điện lượng đã chuyển qua nguồn điện ?
b) Nối nguồn điện trên với mạch ngoài, thời gian dòng điện chạy trong mạch là 5 phút. Hãy tính cường độ dòng điện trong mạch.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 9. Một nguồn điện sinh ra một công A = 10J trong thời gian 5s để chuyển một lượng điện tích 20C. Hãy xác định:
a) Cường độ dòng điện chạy qua nguồn ?
b) Suất điện động của nguồn trên bằng bao nhiêu ?
c) Nếu với cường độ như trên, hãy tính tổng số electron chuyển qua nguồn sau thời gian 12s.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
nguon VI OLET