Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
Trả lời :
 Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
 Ảnh lớn bằng vật.
 Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
LIÊN HỆ ZALO : 0905709275 ĐÊ GIAO LƯU VÀ NHẬN TRỌN BỘ TÀI LIỆU TỔNG HỢP LÍ THUYẾT BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ, TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 789.
GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Ảnh có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
2. Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật?
Trả lời 2 câu hỏi sau:
GƯƠNG CẦU LỒI
3.Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:
1. Là ảnh . . . . . không hứng được trên màn chắn.
ảo
nhỏ
2. Ảnh . . . . . . hơn vật.
*So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước?
Người
Ảnh
Người
Ảnh
GƯƠNG PHẲNG
GƯƠNG CẦU LỒI
(2)
B
A
Hãy cho biết tên gọi của gương trong các hình 1 và 2?
GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Gương phẳng
Gương cầu lồi
So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
Kết luận:
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng………..hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
rộng
CỦNG CỐ
Câu 1
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh thật, bằng vật.
B. Ảnh ảo, bằng vật.
C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật
Câu 2:
Mặt phản xạ của gương cầu lồi là:
Mặt lõm của một phần mặt cầu.
Mặt phẳng của gương phẳng.
C.Mặt lồi của một phần mặt cầu.
D.Cả A, B, C đều đúng.
CỦNG CỐ
Câu 3:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn.
B. Bằng nhau.
C. Rộng hơn.
D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.
CỦNG CỐ
TIẾT 6 - BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Ghi bài
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
Ảnh nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
- Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
S’
nguon VI OLET