V
Â
T
L
Ý
7
*TRƯỜNG THPT HỒ THỊ KỶ*
* GV: NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH*
GƯƠNG CẦU LỒI
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Vật tự phát ra ánh sáng gọi là gì?
2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi như thế nào?
3. Ảnh tạo bởi gương nào mà không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật?
4. Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất, trên Trái Đất xuất hiện bóng tối. Đó là hiện tượng gì?
5. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không được Mặt Trời chiếu sáng và ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Đó là hiện tượng gì?
6. Ta dùng cái gì để hứng ảnh của một vật?
7. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là có nhật thực ...... ?
8. Đường thẳng vuông góc với gương phẳng tại điểm tới gọi là gì?
Ô CHỮ BÍ MẬT
Bài 7 – Tiết PPCT 7:
GƯƠNG CẦU LỒI
I. GƯƠNG CẦU LỒI
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhận xét hình dạng của gương mà nhóm em đang có và quan sát ảnh của em qua gương đó. Cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi .
I. GƯƠNG CẦU LỒI
1. Khái niệm
Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
Quan sát:
Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi ở hình 7.1 và cho nhận xét ban đầu về các tính chất ảnh sau đây:
Ảnh có phải là ảnh ảo không? Vì sao?
Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật?
C 1
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
Quan sát:
C 1
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
Quan sát:
Nhận xét:
Ảnh này là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.
Ảnh nhỏ hơn vật.
C 1
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
Thí nghiệm kiểm tra:
GƯƠNG CẦU LỒI
GƯƠNG PHẲNG
So sánh độ lớn ảnh của hai cục pin tạo bởi hai gương.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:
Là ảnh …… vì không hứng được trên màn chắn.
Ảnh …… hơn vật.
ảo
nhỏ
3. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
Thí nghiệm:
Đặt một gương phẳng thẳng đứng trước mặt như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy . Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3).Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Gương phẳng
Gương cầu lồi
Thí nghiệm:
3. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
Thí nghiệm:
Kết luận:
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ……… hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
C2
So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương
rộng
II. ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU LỒI
Trên ô tô, xe máy, người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
C3
II. ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU LỒI
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì vậy giúp cho người lái xe quan sát được khoảng rộng hơn phía sau.
C3
II. ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU LỒI
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?
C4
II. ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU LỒI
C4
Giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi người, xe cộ bị vật cản che khuất, tránh được tai nạn.
II. ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU LỒI
C4
TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG
- Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta thường đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và các súc vật đi qua. Việc làm này đã làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật.
CỦNG CỐ BÀI GiẢNG
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
S’
Học thuộc phần ghi nhớ trang 21.sgk.
 Làm bài tập trong SBT.
 Chuẩn bị bài 8: “ Gương cầu lõm”
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
O
A
S

X
N

H
P
Câu 1: Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng.
1
2
3
5
4
Câu 2: Vật có mặt phản xạ hình cầu.
Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi Trái đất đi vào vùng bóng đen của Mặt trăng.
Câu 5: Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây.
Từ hàng dọc là gì?
Câu 4: Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phẳng thì bị hắt lại theo một hướng xác định.
C?M ON
QU� TH?Y C�
VĂ CÂC EM H?C SINH!
nguon VI OLET