CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN!
BÀI 7: KĨ THUẬT CẤP CỨU

CHUYỂN THƯƠNG
THỰC HIỆN: TỔ 4 - 11A3- NTMK
IV. KĨ THUẬT
CHUYỂN THƯƠNG
Theo các bạn, chuyển thương là gì?
Chuyển thương là nhanh chóng đưa người bị thương, bị nạn đến nơi an toàn hoặc về các tuyến để kịp thời cứu chữa.
Lưu ý: Phương pháp chuyển thương phải thích hợp với yêu cầu của từng vết thương mới đảm bảo an toàn cho người bị thương, bị nạn.
Có 2 cách chuyển thương:
Mang vác bằng tay
chuyển nạn nhân bằng cáng
1. Mang vác bằng tay
Mang vác bằng tay thường do một người làm, vì vậy không chuyển đi xa được.
Có thể vận dụng một số kĩ thuật sau:
Nêu các kĩ thuật mang vác bằng tay.
- Bế nạn nhân (không đi xa được)
1. Mang vác bằng tay
Mang vác bằng tay thường do một người làm, vì vậy không chuyển đi xa được.
Có thể vận dụng một số kĩ thuật sau:
Bế nạn nhân nhưng không đi xa được
1. Mang vác bằng tay
Mang vác bằng tay thường do một người làm, vì vậy không chuyển đi xa được.
Có thể vận dụng một số kĩ thuật sau:
- Bế nạn nhân (không đi xa được)
- Cõng trên lưng, đơn giản hơn
- Dìu: áp dụng vận chuyển người bị thương nhẹ
- Vác trên vai: áp dụng vận chuyển người bị thương nhẹ ở chân, không tự đi được
Hình 7-17. Vác nạn nhân trên vai
Một số hình ảnh của kĩ thuật mang vác bằng tay
2. Chuyển nạn nhân bằng cáng
Chuyển nạn nhân bằng cáng là cách chuyển phổ biến và đảm bảo an toàn nhất.
a, Các loại cáng
Kể tên các loại cáng mà bạn biết.
a, Các loại cáng
Có nhiều loại cáng khác nhau như:
- Cáng bạt khiêng tay
a, Các loại cáng
Có nhiều loại cáng khác nhau như:
- Cáng bạt khiêng tay
- Cáng võng đay, võng bạt
a, Các loại cáng
Có nhiều loại cáng khác nhau như:
- Cáng bạt khiêng tay
- Cáng võng đay, võng bạt
- Cáng tre hình thuyền
a, Các loại cáng
Có nhiều loại cáng khác nhau như:
- Cáng bạt khiêng tay
- Cáng võng đay, võng bạt
- Cáng tre hình thuyền
Tùy theo yêu cầu của từng vết thương cũng như điều kiện cụ thể tại nơi xảy ra bị thương, bị nạn người ta có thể sử dụng từng loại cáng cho thích hợp.
Mở rộng
Công dụng của cáng khiêng tay.
- Đây là dụng cụ được yêu cầu trong việc cấp cứu, vận chuyển bệnh nhân.
- Trong trường hợp bệnh nhân bị tai nạn, ngã gây chấn thương xương khớp chân, thắt lưng hay cột sống cổ. Bệnh nhân bị tổn thương vùng đầu, choáng váng, tụt huyết áp không có khả năng di chuyển. Những trường hợp này, việc di chuyển bệnh nhân sẽ gặp nhiều khó khăn bởi chỉ một hành động sai lầm cũng có thể làm tăng thêm những tổn thương không đáng có cho bệnh nhân.
b, Kĩ thuật cáng thương
Chuyển người bị thương bằng cáng. Đây là cách vận chuyển phổ biến nhất ở hoả tuyến cũng như ở nơi xảy ra tai nạn từ trước đến nay.
- Đặt người bị thương lên cáng (2 người làm):
+ Đặt cáng bên cạnh người bị thương, chưa lồng đòn cáng.
+ 2 người qùy bên cạnh người bị thương về phía đối diện với cáng.
+ Luồn tay người bị thương nhấc từ từ và đặt lên cáng.
+ 1 người đỡ gáy và lưng, 1 người đỡ thắt lưng và nếp khoeo cùng nhấc từ từ lên cáng
+ Lên đòn cáng và buộc dây cáng.
+ Với người bị gãy xương đùi, tổn thương cột sống, phải đặt 1 khung tre vào trong cáng võng, chiều dài khung tùy theo xương gãy.
- Kỹ thuật cáng thương:
+ Luôn đảm bảo đầu nạn nhân ở cao và nghiêng về một bên.
+ Mỗi người cáng cần có một chiếc gậy dài 140 – 150cm, có chạc ở đầu trên để đỡ đòn cáng khi cần nghỉ hoặc đổi vai.
+ Khi cáng trên đường bằng, hai người không đi đều bước vì cáng sẽ lắc lư, phải giữ tốc độ cho đều nhau, người đi trước báo cho người đi sau những chỗ khó đi để tránh.
+ Khi cáng trên đường dốc, phải cố giữ cho đòn cáng thăng bằng, lên dốc để đầu đi trước, xuống dốc để đầu đi sau.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
THÀNH VIÊN TỔ 4
LỚP 11A3
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI
1. Nguyễn Thúy Hiền
2. Hà Huy Luyện
3. Tô Lan Phương
4. Trần Khánh Duy
5. Khắc Thị Toan
6. Phan Việt Kiên
7. Trần Phương Thảo
8. Nguyễn Công Minh
9. Nguyễn Thị Hoa
10. Nguyễn Phan Cường
11. Nguyễn Mai Anh
12. Nguyễn Thị Hòa
nguon VI OLET