Tiết 26, 27
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du)
GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ TÚ ANH
TRƯỜNG THCS VĂN LANG
Tiết 26, 27: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
I.Tìm hiểu chung:
- Vị trí:
Thuộc phần 2 (Gia biến và lưu
lạc), từ câu 1033 đến 1054.
- Đại ý:
Kể về tình cảnh Thúy
Kiều khi bị giam lỏng ở
lầu Ngưng Bích.
Tiết 26,27:KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

I.Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
Đọc
Bố cục: 3 phần
Phân tích:
a) Cảnh ngộ của Thúy Kiều:
- “Khóa xuân”:Kiều bị giam lỏng.
- Cảnh: non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng.
Cảnh khoáng đãng , nên thơ nhưng gợi sự mênh mông, vắng lặng, rợn ngợp.
- Tâm trạng Kiều: “Bẽ bàng... tấm lòng”
 Cô đơn, buồn tủi.
Tiết 26,27:KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

I.Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Bố cục
3. Phân tích:
b) Nỗi nhớ của Thúy Kiều:
* Nhớ chàng Kim:
- Tưởng đau đớn, mất mát.
- Nguyệt, chén đồngnhớ lời thề son sắt.
Kiều day dứt, ân hận.
* Nhớ cha mẹ:
- Xótxót xa, lo lắng.
đau lòng vì không được chăm sóc cha mẹ.
* Ngôn ngữ độc thoại Kiều là người con gái thủy chung ,hiếu thảo, giàu đức hy sinh và lòng vị tha.
Tiết 26,27:KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

I.Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Bố cục
3. Phân tích:
c) Bức tranh phong cảnh- bức tâm tình của Thúy Kiều:
* Tả cảnh ngụ tình:
- Cửa bể, con thuyền nỗi buồn bơ vơ, nhớ quê da diết.
- Cánh hoa trôi man mácbuồn cho thân phận lênh đênh vô định.
- Chân mây, mặt đất xanh xanh nỗi buồn về cuộc sống vô vị, tẻ nhạt.
- Gió cuốn, tiếng sóng ầm ầmlo sợ hãi hùng trước sóng gió cuộc đời.
* Biện pháp nghệ thuật:
- Điệp ngữ “ buồn trông”  khắc họa nỗi buồn chồng chất lớp lớp.
- Câu hỏi tu từ nỗi cô đơn, bế tắc.
- Các từ láy gợi hình, gợi cảmtả cảnh cụ thể, góp phần bộc lộ tâm trạng Kiều.
Tiết 26,27:KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

I.Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Bố cục
3. Phân tích:
a) Cảnh ngộ của Thúy Kiều
b) Nỗi nhớ của Thúy Kiều
c) Bức tranh phong cảnh- bức tâm tình của Thúy Kiều
III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Miêu tả nội tâm nhân vật.
- Ngôn ngữ độc thoại.
- Tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
2. Nội dung:
Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi; tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Kiều.
*Ghi nhớ: SGK/96
Tiết 26,27:KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

I.Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Bố cục
3. Phân tích:
III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
*Ghi nhớ: SGK/96
IV. Luyện tập:
- Viết đoạn văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều qua 8 câu cuối đoạn thơ.
Tiết 26,27:KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

IV. Luyện tập: Viết đoạn văn phân tích tâm trạng Thúy Kiều qua 8 câu cuối đoạn thơ.
* Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong 8 câu cuối?
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: là mượn cảnh vật để gửi gắm (ngụ) tâm trạng. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Cảnh ở đây là phương tiện miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu tả. (so sánh với “Cảnh ngày xuân” để thấy sự giống và khác nhau giữa tả cảnh với tả cảnh ngụ tình.)
Phân tích: Gợi ý:
+ Cánh buồm thấp thoáng nơi cửa bể chiều hôm nỗi nhớ quê nhà da diết.
+ Hoa trôi man mác buồn cho thân phận lênh đênh vô định.
+ Nội cỏ rầu rầu, chân mây mặt đất xanh xanh lo lắng trước cuộc sống hiện tại vô vị tẻ nhạt tương lai mịt mờ.
+ Tiếng sóng “ ầm ầm”, gió cuốn mặt duềnh hãi hùng, lo sợ trước tai họa.
Dặn dò:
- Bài cũ:
+ Nghệ thuật và ý nghĩa “Kiều ở lầu Ngưng Bích”? Phân tích 8 câu cuối?
+ Học thuộc lòng “Kiều …Bích”. Phân tích được đoạn thơ.
+ Sưu tầm những câu thơ trong “Truyện Kiều” có sử dụng miêu tả nội tâm thông qua ngôn ngữ độc thoại hoặc tả cảnh ngụ tình.
- Bài mới: Soạn bài “Miêu tả trong văn bản tự sự”.
+ Trả lời câu hỏi Sgk/91,92.
+ Chuẩn bị trước 3 bài tập trang 92.
BUỔI HỌC KẾT THÚC
Xin chào các em và hẹn gặp lại!
nguon VI OLET