BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
TIẾT 1:
EU- LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI
KHỞI ĐỘNG
Các em biết gì về Eu- Liên minh Châu Âu?
Liên minh châu Âu (EU)

KHÁI QUÁT VỀ EU
Diện tích: ~ 4.349.000 km2
Dân số: ~ 530 triệu người (2007)
507 triệu người (2014).
Thành viên: 27 quốc gia
GDP : 16. 805 tỷ USD (World Bank, 2012).
Trụ sở : Brussels (Bỉ).
Tiết 1 : EU - Liên minh khu vực
lớn trên thế giới.
I.Quá trình hình thành
và phát triển
1. Sự ra đời và phát triển của EU
2. Mục đích và thể chế của EU.
1.EU-Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
2.EU-Tổ chức thuương mại hàng đầu thế giới.
II. Vị thế của EU trong
Nền kinh tế thế giới
Dựa vào nội dung SGK hãy trình bày các mốc hình thành và phát triển của EU
QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP EU
Hiệp ước Pari (1951) đưa đến việc thành lập cộng đồng than và thép Châu Âu (ECSC ) gồm 6 quốc gia: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.

Hiệp ước Rôma (1957 ) đưa đến việc thành lập cộng đồng nguyên tử Châu Âu (Euratom) và thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu năm 1958 (EEC) gồm các nước: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.

Cộng đồng châu Âu (1967) 3 cộng đồng trên (ECSC, Euratom và EEC) chính thức hợp nhất lại và gọi là Cộng đồng châu Âu (EC).
Hiệp ước Ma-xtrich ( Hà Lan ) là hiệp ước liên hiệp Châu Âu ( 7 / 2 / 1992 ) đổi tên cộng đồng Châu Âu
( EC ) thành Liên minh châu Âu ( EU ).
SƠ ĐỒ CÁC MỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EU
1951
CỘNG ĐỒNG THAN VÀ THÉP CHÂU ÂU
(1951)
1957
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
(EEC – 1957)
1958
CỘNG ĐỒNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU
(1958)
1967
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
(EC-1967)
1993
LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EU-1993)
Tr? s? c?a EU ? Brus-xen (B?).
Tr? s? c?a EU ? Bruc-xen (B?).
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Trong quá trình xây dựng và phát triển, EU đã mấy lần đổi tên?
1. Sự ra đời và phát triển:
1951: Thành lập cộng đồng Than và Thép Châu Âu ( 6 thành viên).
1957: Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC).
1958: Cộng đồng nguyên tử Châu Âu.
1967: Cộng đồng Châu Âu (EC).
1993: Liên minh Châu Âu (EU).
Đến đầu năm 2007: Có 27 nước thành viên.
Trình bày cụ thể quá trình thành lập EU đến năm 2007?
Xác định trên hình 7.2 SGK các nước thành viên gia nhập EU đến các năm 1957, 1973, 1981, 1986, 1995, 2004, 2007?
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
ý 1957
Pháp1957
LXB 57
Bỉ57
HL57
Dức1957
Ai Len73
Anh
1973
1973 D.M?ch
Hi Lap
1981
TBN 86
BDN 86
P.Lan
1995
T.Diển
1995
âo1995
2004 Sộc
2004
Xlô-vê-nia
2004 HGR
2004 Xlô-va-ki-a
2004 Ba Lan
2004 Lớtvia
2004 Latvia
2004 Estonia
2004 - Manta
2004 Sớp
2007
Bun-ga-ri.
2007 Ru-ma-ni
Danh sách 27 quốc gia thành viên của EU xếp theo năm gia nhập:
* Thời điểm gia nhập EU của các nước:
=> Sự ra đời & phát triển:
- Số lượng các thành viên tăng liên tục. Năm 1957: 6 thành viên, đến năm 2007 là 27 thành viên
- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau của không gian địa lý.
- Mức độ liên kết, thống nhất ngày càng cao.
11/29/2020
Trường THPT Nguyễn Huệ
1986
1986
1957
1957
1957
1957
1957
1957
1973
1973
1973
1981
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2007
Các thành viên EU từ 1957 - 2007
Liên minh Châu Âu (EU) – Địa lí lớp 11
1957: Pháp, Đức, Hà Lan,
Bỉ, Lucxămbua, Italia.
1973: Anh, Ailen, Đan Mạch.
1981: Hi Lạp.
1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
1995: Thụy Điển, Phần Lan, Áo.
2004: Sec, Litva, Hunggary, Ba lan, Slôvakia, Slôvenia, Latvia, Extônia, Manta,
CH Sip.
2007: Rumani, Bungary.
1986
Bắc

Tây Đông

Nam
1973, 1995
2004, 2007
1981
Hình 7.3: Những trụ cột của ngôi nhà chung EU
EU
LIÊN MINH CHÂU ÂU
Cộng đồng
Châu Âu
- Liên minh
thuế quan
- Thị trường
nội địa
- Liên minh
kinh tế &
tiền tệ
Chính sách
đối ngoại và
an ninh chung
- Hợp tác trong
chính sách đối
ngoại
- Phối hợp hành
động để giữ
gìn hòa bình
- Chính sách
an ninh của EU
Hợp tác về tư
pháp và nội vụ
- Chính sách
nhập cư
- Đấu tranh chống
tội phạm
- Hợp tác về cảnh
sát và tư pháp
BA TRỤ CỘT CỦA EU THEO HIỆP ƯỚC MAXTRICH
Dựa vào hình 7.3 trình bày những liên minh, hợp tác chính của EU.
2. Mục đích và thể chế:
2. Mục đích và thể chế:
* Mục đích:
-Xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên và liên minh toàn diện.

2. Mục đích và thể chế:
Dựa vào hình 7.4 và kênh chữ SGK :
Hãy nêu tên các cơ quan đầu não của EU. Các cơ quan này có chức năng gì?
HÌNH 7.4: CÁC CƠ QUAN ĐẦU NÃO CỦA EU.
HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU
?Y BAN LI�N MINH CH�U �U
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU
NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU
TÒA ÁN
CHÂU ÂU
CƠ QUAN
KIỂM TOÁN
Dự thảo nghị quyết
và dự luật
Tham vấn và ban hành các quyết định và luật lệ
Quyết định
Kiểm tra
các quyết
định
của các
uỷ ban
Chủ tịch
Hội đồng châu Âu hiện nay
Janez Jansa – Thủ tướng Slovenia
Chủ tịch Nghị viện châu Âu
Hans-Gert Poettering
Chủ tịch
Uỷ ban Liên minh châu Âu
José Manuel Barroso
2. Mục đích và thể chế:
* Các cơ quan đầu não của EU:
Nghị viện châu Âu.
Hội đồng Châu Âu.(EU)
Ủy ban liên minh Châu Âu
Hội đồng bộ trưởng EU.
Tòa án Châu Âu.
Cơ quan kiểm toán Châu Âu.
Chủ tịch
Hội đồng châu Âu hiện nay
Janez Jansa – Thủ tướng Slovenia
Hội đồng châu Âu
- Gồm những người đứng đầu nhà nước và chính phủ của các nước thành viên, hằng năm họp hai lần để cùng nhau bàn bạc về những vấn đề cơ bản của EU và xác định nguyên tắc chung đối với sự thống nhất của EU.
Chức năng: là cơ quan quyền lực cao nhất EU;chịu trách nhiệm xác định đường lối, chính sách của EU và chỉ đạo hướng dẫn các hoạt động của Hội đồng bộ trưởng EU.
- Từ năm 1975, người đứng đầu nhà nước, hoặc đứng đầu chính phủ, các Ngoại trưởng, Chủ tịch và Phó chủ tịch Uỷ ban châu Âu có các cuộc họp thường kỳ để bàn và quyết định những vấn đề lớn của EU. Cơ chế này gọi là Hội đồng châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh EU.
Hoạt động của cơ quan đầu não EU
Nghị viện châu Âu
Được đặt tại Strasbourg, gồm
732 nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được
bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.Trong
Nghị viện các Nghị sĩ
ngồi theo các nhóm chính trị khác nhau, không theo quốc tịch.
Chức năng: kiểm tra các quyết định của các Uỷ ban, tư vấn, tham gia thảo luận và ban hành quyết định về ngân sách của EU.
Chủ tịch Nghị viện EU
Hans-Gert Poettering
H?I D?NG B? TRU?NG EU


Là cơ quan lập pháp của EU. Tham gia hội đồng là các bộ trưởng hoặc đại diện có thẩm quyền cho các ngành hoặc các lĩnh vực của các nước thành viên. Tùy theo từng vấn đề, mà Hội đồng đưa ra các quyết định của mình theo nguyên tắc đa số hoặc trong một số trường hợp theo sự nhất trí.

- Hội đồng quyết định thông thường dựa trên đề nghị của Ủy ban liên minh châu Âu. Quyết định của Hội đồng có giá trị trong các nước thành viên như là pháp luật. Bên cạnh đó, Hội đồng cũng đưa ra những đường lối chỉ đạo mà các cơ quan lập pháp của các nước thành viên phải phục tùng khi soạn thảo những luật lệ nhất định.
Uỷ ban Liên minh châu Âu
Chủ tịch Uỷ ban Liên minh châu Âu
José Manuel Barroso
* Ủy ban châu Âu đặt trụ sở tại Brussels, là cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu, gồm: 1 Chủ tịch, 5 Phó Chủ tịch và 19 ủy viên. Chủ tịch Uỷ ban do chính phủ các nước thành viên nhất trí đề cử, còn Uỷ viên là do Chủ tịch được đề cử của Uỷ ban cùng với chính phủ các nước thành viên chọn ra. Cơ quan chính thức thông qua là Nghị viện châu Âu. Ủy ban châu Âu có nhiệm kỳ 5 năm, hiện tại là khóa 2004 -2009, bắt đầu hoạt động ngày 22/11/2004.


Chức năng: Là cơ quan lâm thời của EU, Ủy ban hoạt động dựa trên các định ước pháp lí của Hội đồng. Ngoài ra, Ủy ban có thể tự ban hành các luật lệ quy định, cách thức thi hành và có giá trị thực thi trong các nước thành viên. Ủy ban giám sát sự chấp hành những quy định về hợp đồng và đưa ra những gợi ý nhận xét đối với nội dung các hợp đồng và hiệp định.
Ưu tiên chính của ủy ban là vấn đề ngân sách, thúc đẩy cải cách để tăng hiệu quả liên kết, duy trì ổn định và tăng trưởng kinh tế trong toàn EU, thông qua hiến pháp châu Âu và vấn đề mở rộng thành viên.

U? ban ch�u �u:
Toà án châu Âu
* Đặt trụ sở tại Luxembourg, Tòa án châu Âu hiện gồm 25 thẩm phán và 8 trạng sư, do các chính phủ thoả thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm.
* Chức năng: chịu trách nhiệm áp dụng và diễn giải luật pháp EU, nhằm duy trì và bảo vệ các quyền lợi cơ bản của công dân, phát triển luật pháp EU.
-Toà án có vai trò độc lập, có quyền bác
bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban châu Âu, văn phòng chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU.
Co quan ki?m tốn EU
* D?t tr? s? t?i Luxembourg, Co quan ki?m tốn hi?n g?m 25 th�nh vi�n, cĩ nhi?m k? 6 nam, do H?i d?ng Ch�u �u b? nhi?m sau khi tham kh?o Ngh? vi?n Ch�u �u.
* Ch?c nang: ki?m tra t?t c? doanh thu v� chi ti�u c?a Li�n minh ch�u �u.
II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới
EU là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất trên thế giới.
EU đứng đầu thế giới về GDP (2005)
DS chỉ chiếm 7,1% so với TG nhưng chiếm 26,5% tổng giá trị KT thế giới và tiêu thụ 19 % năng lượng của TG. (2004)
BẢNG 7.1 MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI
Dựa vào bảng 7.1, so sánh vị thế kinh tế của EU với Hoa Kì và Nhật Bản.
BẢNG 7.1 . MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI
- EU là một trong ba trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới cùng với Hoa Kì và Nhật Bản.
BẢNG 7.1 . MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI
- So với Nhật Bản và Hoa Kì:
+ EU có GDP cao hơn 1,1 lần so với Hoa Kì và 2,8 lần so với Nhật Bản (EU: 12 690,5 tỉ USD, Hoa Kì: 11667,5 tỉ USD, Nhật Bản: 4623,4 tỉ USD).
BẢNG 7.1 . MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI
- So với Nhật Bản và Hoa Kì:
+Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP: cao gấp 3,8 lần so với Hoa Kì và 2,2 lần so với Nhật Bản. (EU: 26,5%, Hoa Kì: 7% và Nhật Bản: 12,2%).
BẢNG 7.1 . MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI
- So với Nhật Bản và Hoa Kì:
+ Trong xuất khẩu của thế giới, EU chiếm tỉ trọng cao nhất (37,7%), cao hơn Hoa Kì 4,2 lần và gấp 6 lần so với Nhật Bản. (EU:37,7%, Hoa Kì: 9%, Nhật Bản: 6,25%).
Hình 7.5: Vai trò của EU trên thế giới –năm 2004
Vai trò của EU trên thế giới (năm 2004) (đv: %)

Vai trò của EU trên thế giới (năm 2000) (đv: %)
2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
Chiếm 37.7% giá trị xuất khẩu của thế giới.
Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỷ trọng xuất khẩu/GDP của EU đều đứng đầu thế giới, vượt xa Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Liên minh về
Thuế quan
Thị trường nội địa
Kinh tế và tiền tệ
Chính sách
Đối ngoại
Giữ gìn hòa bình
An ninh
Hợp tác về
Nhập cư
Chống tội phạm
Cảnh sát và tư pháp
Nêu nhận xét về
quan hệ thương mại
của EU đối với
các nước
bên ngoài EU ?
Về quan hệ thương mại của EU đối với các nước bên ngoài tổ chức EU:
- Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về thương mại.
- EU là bạn hàng tốt nhất của các nước đang phát triển.
- Tuy nhiên, EU đã không tuân thủ đầy đủ những quy định của WTO khi hạn chế đối với các mặt hàng xuất khẩu "nhạy cảm" như than, sắt và trợ cấp cho hàng nông sản của EU, làm cho giá của họ thấp hơn so với giá của thị trường thế giới.
Mối quan hệ Việt Nam - EU
EU hỗ trợ 1,3 triệu euro giúp các nạn nhân bị lũ lụt ở Việt Nam
Hiệp định thương mại tự do và hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU
Đại tướng Ngô Xuân Lịch cùng bà Federica Mogherini
ký Hiệp định FPA ngày 17/10/2019 tại Brussels (Bỉ)
Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam
với EU trong những năm gần đây
Câu 1: Cơ quan quyền lực cao nhất của EU là
A. Tòa án châu Âu.
B. Hội đồng bộ trưởng EU.
C. Hội đồng châu Âu.
D. Nghị viện châu Âu.
Câu 2: Đây là tổ chức tiền thân của Châu Âu
A. cộng đồng Kinh tế châu Âu
B. Cộng đồng than thép châu Âu
C. Cộng đồng nguyên tử châu Âu
D. Cộng đồng châu Âu (EC)
Câu 3. Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU?
A. Pháp.       
B. Đức.      
C. Anh.             
D.Thụy Điển.       
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng với mục đích của EU?
A. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ.
B. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thông con người, tiền vốn.
C. Xây dựng, phát triển một khu vực liên kết kinh tế, luật pháp.
D. Xây dựng, phát triển một khu vực có sức mạnh kinh tế, quân sự.
Câu 5. EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do
A. có nhiều quốc gia thành viên.
B. diện tích lớn, dân số đông hơn so với các khu vực khác.
C. có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới.
D. tạo ra thị trường chung và sử dụng một đồng tiền chung.
Câu 6: Cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh Châu Âu theo tinh thần của
A. hiệp ước Ma-xtrich
B. hiệp định Rô ma
C. hội nghị thượng đỉnh G7
D. hội nghị Cô-pen- ha gen
Câu 6: Cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh Châu Âu theo tinh thần của
Câu 6: Cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh Châu Âu theo tinh thần của
nguon VI OLET