Bài 7
liên minh châu âu (Eu)
BÀI 7 LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
A. EU-LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI
B. EU-HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN
C. CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
A. EU-LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI
I – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
II- VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Sự ra đời và phát triển
2. Mục đích và thể chế
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
Bài 7 liên minh châu âu (eu)
A. EU-LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI
I – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Sự ra đời và phát triển
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã có nhiều hoạt động nhằm tăng cường quá trình liên kết ở châu Âu.

Năm 1951, các nước Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua đã thành lập Cộng đồng Than và thép châu Âu, sau đó sáng lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (tiền than của EU ngày nay) vào năm 1957 và Cộng đồng nguyên tử châu Âu năm 1958.
Bài 7 liên minh châu âu (eu)
A. EU-LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI
I – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Sự ra đời và phát triển
EU càng ngày càng mở rộng về số lượng thành viên và phạm vi lãnh thổ. Từ 6 nước thành viên ban đầu (năm 1957), đến đầu năm 2007, EU đã có 27 thành viên (EU27).


Năm 1967, Cộng đồng châu Âu (EC) được thành lập trên cơ sở hợp nhất ba tổ chức nói trên. Với hiệp ước Ma-xtrich, năm 1993 Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu.
1957
1958
1967
1993
195
Thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu
Cộng đồng nguyên tử châu Âu
Cộng đồng châu Âu - EC
Thành lập Liên minh châu Âu - EU
Thành lập Cộng đồng Than và Thép châu Âu
8
1957: Bỉ, Đức, Ý, Hà Lan Lucxembua, Pháp,
2007: Romania, Bunlgaria
1973: Đan Mạch, Ai Len, Anh
1986: TBN, BĐN
1981: Hy Lạp
1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp
b. Qúa trình phát triển
-
9
Cộng đồng châu Âu
Liên minh thuế quan
Thị trường nội địa
Liên minh kinh tế và tiền tệ
Chính sách đối ngoại
Hợp tác trong chính sách đối ngoại
Phối hợp hành động để giử gìn hoà bình
Chính sách an ninh của EU
Hợp tác về tư pháp và nội vụ
Chính sách nhập cư
Đấu tranh chống tội phạm
Hợp tác về cảnh sát và tư pháp
EU
LIÊN MINH CHÂU ÂU
2. Mục đích và thể chế
a. Mục đích
- Tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên
- Liên minh toàn diện về kinh tế, luật pháp, ANQP, đối ngoại, …
Nhằm xây dựng và phát triển một khu vực:
Thuế quan
Liên minh về
Thị trường
nội địa
Kinh tế và tiền tệ
Chính sách
Đối ngoại
Giữ gìn hòa bình
An ninh
Hợp tác về
Nhập cư
Chống tội phạm
Cảnh sát và tư pháp
Bài 7 liên minh châu âu (eu)
A. EU-LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI
I – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
b. Thể chế
Hiện nay, nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị không phải do chính phủ của các quốc gia thành viên đưa ra mà do các cơ quan của EU quyết định (Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu, Hội đồng bộ trưởng EU, Ủy ban Liên minh châu Âu).
14
Dự thảo nghị quyết và dự luật
Quyết định
Tham vấn và ban hành các quyết định luât lệ
Kiểm tra các quyết định của các uỷ ban
Quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước
NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU
ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU
TÒA ÁN
CHÂU ÂU
CƠ QUAN
KIỂM TOÁN
CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẦU NÃO
b. Thể chế
- Hội đồng châu Âu
Chức năng: Cơ quan có quyền lực cao nhất EU, xác định đường lối, chính sách của EU, chỉ đạo hướng dẫn các hoạt động của hội đồng bộ trưởng EU
- Nghị viện châu Âu (Quốc hội châu Âu)
Chức năng: Tư vấn, kiểm tra, tham gia thảo luận, ban hành quyết định về ngân sách của EU.
15
Dự thảo nghị quyết và dự luật
Quyết định
Tham vấn và ban hành các quyết định luât lệ
Kiểm tra các quyết định của các uỷ ban
Quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước
NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU
ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU
HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU
TÒA ÁN
CHÂU ÂU
CƠ QUAN
KIỂM TOÁN
CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐẦU NÃO
b. Thể chế
- Hội đồng bộ trưởng EU
Chức năng: Đưa ra các quyết định theo nguyên tắc đa số, đưa ra đường lối chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động của Hội đồng bộ trưởng EU.
- Uỷ ban liên minh châu Âu
Chức năng: cơ quan lâm thời của EU, hoạt động dựa trên các định ước pháp lí của Hội đồng, ban hành các luật lệ quy định cách thức thi hành và có giá trị trong các nước thành viên
16
b. Thể chế
- Các cơ quan đầu não của EU:
+ Nghị viện châu Âu
+ Hội đồng châu Âu
+ Hội đồng bộ trưởng EU
+ Uỷ ban liên minh châu Âu
 Các cơ quan này quyết định các vấn đề quan trọng của EU
Một số hình ảnh về Liên minh châu Âu
Trụ sở EU
Phiên họp của Nghị viện Châu Âu
Thành viên Hội đồng Châu Âu
Nghị viện Châu Âu
Tòa án châu Âu
Tòa án Châu Âu đặt trụ sở tại Luxembourg
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe !
nguon VI OLET