CHƯƠNG 2 CACBOHIĐRAT
TRẦN THỊ KIM NHƯ
CHỦ ĐỀ CACBOHIĐRAT
GLUCOZƠ
XENLULOZƠ
SACCAROZƠ
TINH BỘT
CACBOHIDĐRAT
là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)
Glucozơ
Fructozơ
Đisaccarit
Tinh bột
Xenlulozơ
Saccarozơ
Polisaccarit
Monosaccarit
m.
C6H12O6=180
C12H22O11=342
(C6H10O5)n=162
GLUCOZƠ
XENLULOZƠ
SACCAROZƠ
TINH BỘT
FRUTOZƠ
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Có trong máu người 0,1%.
* Glucozơ là chất rắn, kết tinh, không màu, dễ tan trong
nước, có vị ngọt.
* Có nhiều trong quả nho chín, mật ong.
* Có hầu hết trong các bộ phận của cây
1. GLUCOZO
C6H12O6 , M = 180
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
1. FRUCTOZO
C6H12O6, M = 180 (là đồng phân của glucozo)
- Fructozơ là chất kết tinh, không màu, dể tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía.
- Fructozơ có nhiều trong quả ngọt như dứa, xoài. Đặc biệt trong mật ong có tới 40% fructozơ làm cho mật ong có vị ngọt sắc.
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
3. SACCAROZO
C12H22O11, M = 342
+ Ở điều kiện thường đường Sac là chất rắn kết tinh không màu, tan tốt trong nước, ngọt hơn đường Glu.
+ Có nhiều trong thực vật: củ cải đường, thốt nốt, mía -> còn gọi là đường mía
MÍA
THỐT NỐT
THỐT NỐT
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
5. TINH BỘT
(C6H10O5)n , M = 162n
+ Tinh bột là chất rắn không màu, không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng, ở 650C trở lên Tinh bột tan tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
+ Tinh bột có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn, quả xanh, chuối, táo….
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
6. XENLULOZO
(C6H10O5)n , M = 162n (không là đp của tinh bột)
+ Là chất rắn hình sợi màu trắng, không tan trong nước, không tan dung môi hữu cơ thường, như xăng, dầu, este …
+ Xenlulozơ, là tế bào của thực vật, là bộ khung của cây cối. Xenlulozo có nhiều trong bông(90%), đay, gai, tre, nứa, …, gỗ (khoảng 40 -> 50%).
CACBOHIDĐRAT- Cn(H2O)m
Glucozơ
Fructozơ
Đisaccarit
Tinh bột
Xenlulozơ
Saccarozơ
Polisaccarit
Monosaccarit
Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
C6H12O6=180
C12H22O11=342
(C6H10O5)n=162
HO – CH2 – [CHOH]4 – CHO
Rút gọn:
Công thức
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
1. GLUCOZƠ: CTPT : C6H12O6
Anđehit
ancol đa chức
(5nhóm OH)
a, Dạng mạch hở
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
2. Fructozo:C6H12O6
Fructozo phân tử có một nhóm xeton(-CO-) và 5 nhóm OH ancol đa chức
LƯU Ý
Trong môi trường kiềm glucozo và fructozo có thể chuyển hóa lẫn nhau
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
3. Saccarozo:
( disaccarit) chỉ �t?n t?i ? d?ng mạch vòng và không có khả năng mở vòng .
  gốc α-glucozơ                       gốc β-fructozơ   
- Trong phân tử saccarozơ gồm 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1−O−C2). Liên kết này thuộc loại liên kết glicozit.
- Sac có nhiều nhóm OH ( ancol đa chức)
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
4. Tinh bột:
Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin. Cả hai đều có công thức phân tử là (C6H10O5)n trong đó C6H10O5 là gốc α-glucozơ.
* Phân tử amilozơ không duỗi thẳng( không phân nhánh) mà xoắn lại thành hình lò xo.
* Amilopectin có cấu tạo phân nhánh. Amilopectin chiếm khoảng 70-80% khối lượng tinh bột.
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
5. Xenlulozo:
Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β−glucozơ nối với nhau bởi các liên kết β−1,4glicozit.
Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn. 
Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm OH tự do, nên có thể viết công thức cấu tạo của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n.
- Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β−glucozơ

xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n.
Ví dụ 2: Trong phân tử của các cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức xetôn.
B. nhóm chức axit.
C. nhóm chức anđehit.
D. nhóm chức ancol.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng của ancol đa chức ( tính ancol đa chức)
a.Tác dụng với Cu(OH)2 ở t0 thường
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng của ancol đa chức ( tính ancol đa chức)
a.Tác dụng với Cu(OH)2 ở t0 thường  tạo phức màu xanh lam.
- Xenlulozơ , tinh bột không phản ứng
- Glu, Fruc, Sac, Glixerol, axit (RCOOH) có phản ứng
2 C6H12O6 + Cu(OH)2
VD1:
(C6H11O6)2Cu + 2 H2O
Glu, fruc
Đồng(II)gluconat
(phức màu xanh lam)
VD2:
2 C12H22O11 + Cu(OH)2
(C12H21O11)2Cu + 2 H2O
Sac
Phức màu xanh lam
- Glu, Fruc, Sac, Glixerol, axit (RCOOH) có phản ứng
1. Phản ứng của ancol đa chức ( tính ancol đa chức)
b. Phản ứng tạo este
Gucozơ + anhiđrit axetic =( CH3CO)2O --> tạo este chứa 5 gốc axetat trong phân tử C6H7O(OCOCH3)5
VD3: Có bao nhiêu chất sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường: HCHO( anđehit ), HCOOH( axit), glixerol, glucozo, saccarozo, tinh bột, , fructozo, xenlulozo, ancol etylic.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
- Glu, Fruc, Sac, Glixerol, axit (RCOOH) có phản ứng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Phản ứng tráng gương : Tác dụng với dd AgNO3/NH3
+ Sac, Tb, Xen không phản ứng
+ Glu, Fruc, ađehit , HCOOH, HCOOCH3, HCOONa
có phản ứng
VD1:
CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3
t0
CH2OH(CHOH)4COONH4
+ 2Ag↓ + 2NH4NO3
Trong công nghiệp người ta dùng glucozo để tráng gương ruột phích.
2. Tính chất anđehit
Khử
oxi hóa
PP GIẢI
C6H12O6
+2AgNO3/NH3
2Ag↓
(Glu, fruc)
VD4: Tráng gương hoàn toàn hỗn hợp X gồm : 0,1 mol glucozơ; 0,15 mol Fructozơ thu được m(g) kết tủa Ag. Tính m?
A. 32,4g B. 54g C. 75,6g D. 86,4g
Ví dụ 5: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, metylfomat, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b. Tác dụng với Cu(OH)2/OH-, t0  Cu2O kết tủa đỏ gạch
+ Sac, Tb, Xen không phản ứng
VD:
C6H12O6
2Cu(OH)2 , t0
Cu2O↓
(Đỏ gạch)
2. Tính chất anđehit
+ Glu, Fruc, ađehit ,HCOOH, HCOOCH3, HCOONa có phản ứng
Khử
VD6: Cho Cu(OH)2/ NaOH vào glucozơ, sau đó đun nóng thì thấy xuất hiện:
A. dd xanh lam
B. kết tủa đỏ gạch
C. không hiện tượng
D. Lúc đầu dd xanh lam/ sau đó kêt tủa đỏ gạch.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
c. Phản ứng hidro hóa (Tác dụng với H2; xt Ni, t0).
+ Sac, tinh bột, xen không có tính chất này
+ Glu, fruc, có tính chất này.
VD1:
C6H12O6
+ H2
Ni, t0
C6H14O6
0
+1
Khử
oxh
Glu, fruc(M=180) sobitol(M=182)
Ancol đa chức(có 6 nhóm OH)
2. Tính chất anđehit
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
d. Phản ứng với dung dịch Br2
+ Fruc, Sac, tinh bột, Xen không làm mất màu dung dịch Br2
+ Glu có làm mất dung dịch Br2 (H2O)
VD1:
CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O
CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr
+1
+3
Glucozo
Axit gluconic
(Kh) (oxh)
2. Tính chất anđehit
Chú ý
Glu có tính khử và tính oxi hóa
Pb Glu Và Fru ta dùng dd Br2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Phản ứng thủy phân trong môi trường axi (H+)
+ Glu, Fruc không có tính chất này
+ Sac, Xen, Tinh bột, este, Chất béo bị thủy phân trong môi trường axit
C12H22O11 + H2O
C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
(C6H10O5)n
+ nH2O
H+, t0
nC6H12O6
Tb, xen glucozo
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
4. Phản ứng lên men
Lên men rượu
C6H12O6( 180)
Enzim
30 – 350C
2C2H5OH( 2X46) + 2CO2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
6.. Tính chất của xelulozơ:
Tác dụng với dung dịch HNO3đ (H2SO4đ)
[C6H7O2(OH)3]n
+ 3nHNO3đặc
H2SO4đặc
[C6H7O2(ONO2)3]n
+3nH2O
1 : 3
Xenlulozo( 162)
Xenlulozo trinitrat( m=297)
M =297
XEN(162)---> SP(297)
a. Di?u ch?
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
1. Glucozơ
(C6H10O5)n
+ nH2O
H+, t0
nC6H12O6
Tb, xen glucozo
b. Ứng dụng
Glucozơ là chất dinh dưỡng có giá trị của con người.
Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
Trong công nghiệp, dùng để tráng gương, tráng ruột phích và sản xuất ancol etylic.
Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ
Từ fomandehit
6 HCHO
Ca(OH)2
C6H12O6
Qúa trình quang hợp
6CO2 + 6H2O
as
Diệp lục
C6H12O6 + 6O2
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
2. Fructozơ
Tăng năng lượng
Giảm mệt mỏi cơ bắp
 Điều hòa đường huyết
Chữa ho
Chữa lành vết thương
Chữa bỏng nhẹ
 Giảm cân
Cải thiện hệ tiêu hóa
Kem dưỡng da
 Kháng khuẩn chống viêm
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
3. Saccarozơ
a, Ứng dụng
Saccarozơ được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm, để sản xuất công nghiệp thực phẩm, để sản xuất bánh kẹo, nước giải khát,...Trong công nghiệp dược phẩm để pha chế thuốc.
b, Sản xuất đường saccarozơ
Sản xuất đường từ cây mía qua một số công đoạn chính thể hiện ở sơ đồ dưới đây
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
4. Tinh bột
a, Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh
Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ khí cacbonic và nước nhờ ánh sáng mặt trời. Khí cacbonic được lá cây hấp thụ từ không khí, nước được rẽ cây hút từ đất. Chất diệp lục (clorophin) hấp thụ năng lượng của ánh sáng mặt trời. Quá trình tạo thành tinh bột như vậy gọi là quá trình quang hợp.
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
5. Xenlulozo
- Các vật liệu chứa nhiều xenlulozơ như tre, gỗ, nứa,...thường được dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình,...
- Xenlulozơ nguyên chất và gần nguyên chất được chế thành sợi, tơ, giấy viết, giấy làm bao bì, xenlulozơ trixetat dùng làm thuốc súng. Thủy phân xenlulozơ sẽ được glucozơ làm nguyên liệu để sản xuất etanol. 
Cuộc thi Hóa Học
Chọn một con số may mắn
và các phản ứng hóa học sẽ đưa bạn tới các câu hỏi.
Mỗi câu trả lời đúng sẽ được cộng 10 điểm.
Đội được nhiều điểm nhất sẽ dành chiến thắng.
~ 1 ~
~ 2 ~
~ 3 ~
~ 4 ~
~ 6 ~
~ 5 ~
~ 7 ~
~ 8 ~
Phần I : Bài tập Lý Thuyết
Phần II : Bài tập tính toán
Bài 1: Cho 500ml dd glucozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 trong NH­3 , thu được 21,6g Ag. Nồng độ của glucozo đã dùng là ?
A.0,02M B.0,20M
C.0,10M D.0,01M
Bài 2 : Cho 18g Glucozơ lên men thành ancoletylic biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 60%. Khối lượng ancoletylic tạo ra là? :
9,20 gam B. 18,40 gam
C. 5,52 gam D.15,30 gam
Phần II : Bài tập tính toán
Bài 3: Cho 340,2 kg Xenlulozơ tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư ( xúc tác H2SO4 đặc). Biết hiệu suất phản ứng là 80% Khối lượng Xenlulozơtrinitrat thu được là? :
504,90 kg B. 501,93 kg
C. 498,96 kg D. 493,02 kg
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn m (gam ) hỗn hợp gồm tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 5,376 lit O2 ( đktc ) thu được 3,96 gam H2O. Giá trị của m là ?
4,68 gam B.6,84 gam
C.8,64 gam D.6,48 gam
Bài 1: Cho 500ml dd glucozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 trong NH­3 , thu được 21,6g Ag. Nồng độ của glucozo đã dùng là ?
A.0,02M B.0,20M
C.0,10M D.0,01M
 
B.0,20M
Bài 2 : Cho 18g Glucozơ lên men thành ancoletylic biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 60%. Khối lượng ancoletylic tạo ra là? :
9,20 gam B. 18,40 gam
C. 5,52 gam D.15,30 gam
 
enzim
C. 5,52 gam
Bài 3: Cho 340,2 kg Xenlulozơ tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư ( xúc tác H2SO4 đặc). Biết hiệu suất phản ứng là 80% Khối lượng Xenlulozơtrinitrat thu được là? :
504,90 kg B. 501,93 kg
C. 498,96 kg D. 493,02 kg
 
C. 498,96 kg
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn m (gam ) hỗn hợp gồm tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 5,376 lit O2 ( đktc ) thu được 3,96 gam H2O. Giá trị của m là ?
4,68 gam B.6,84 gam
C.8,64 gam D.6,48 gam
Lời giải :
Cách 1 : nO2 = 0,24 mol; nH2O = 0,22 mol
Đốt cháy cacbonhdrat luôn có : nCO2 = nO2 = 0,24 ( mol )
Bảo toàn khối lượng: m + mO2 = mCO2 + mH2O  m + 0,24 . 32 = 0,24 . 44 + 0,22 . 18
m = 10,56 + 3,96 – 7,68
m = 6,84 ( gam )
Đáp án B
Cách 2 : Có mcacbohodrat = mc + mH2O = 0,24 . 12 + 3,96 = 6,84 ( gam )
Đáp án B
B. 6,84 gam
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dą dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Xenluloza bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccaroza đugc dùng đề pha chế thuốc.
Số phát biểu đúng là :

A.3 B.2 C.4 D.5
Câu 3 :Dãy gồm các chất đều bị phân hủy trong dung dịch H2SO4 đun nóng là :
Glucoơ, Saccarozơ và Fructozơ
Fructozơ, Saccarozơ và tinh bột
Glucozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
Câu 2: Glucozơ có công thức phân tử là :
A. C6H10O5. B. C12H22O11 C. C6H12O6 D. C5H10O5.
C.4
D.Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
C. C6H12O6
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức hóa học của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n
(b) Amilozo được tạo thành từ các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit.
(c) Phân tử saccarozơ được cấu tạo bởi hai gốc glucozo.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 2 C.1 D.4
Câu 2: Cho các dãy chất: tinh bột, xenlulozo, glucozo, fructozo, saccarozo. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là
A.2 B.4 C.3 D. 1.
Câu 3: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là:
A. Glucozo, glixerol, natri axetat. B. Glucozo, glixerol, axit axetic.
C. Glucozo, anđehit fomic, kali axetat. D. Glucozo, glixerol, ancol etylic
B.2
A.2
B. Glucozo, glixerol, axit axetic
Câu 1: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ?
A. Sản xuất rượu etylic.
B. Trắng gương, tráng ruột phích.
C. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
D. Thuốc tăng lực trong y tế
Câu 2: Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?
Xenlulozo. B. Fructozo.
C. Saccarozo. D. Tinh bột.
Câu 3: Glucozơ không có tính chất nào?
A. Tính chất của nhóm anđehit.
B. Tham gia phản ứng thủy phân.
C. Tính chất của ancol đa chức.
D. Lên men tạo ancol etylic.
C. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
B. Fructozo.
B. Tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 1: Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích, người ta cho dung dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây?
Saccarozo. B. Axetilen.
C. Andehit fomic. D. Glucozo
Câu 2: Saccarozo không tham gia phản ứng nào sau đày?
A. Thủy phân với xúc tác enzim.
B. Thủy phân nhờ xúc tác axit.
C. Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
D. Tráng Bạc
Câu 3: Chất nào sau đây là polisaccarit?
Glucozo. B. Fructozo.
C. Tinh bột. D. Saccarozo.
D. Glucozơ
D. Tráng Bạc
C. Tinh bột.
Câu 1: "Đường mía" là thương phẩm có chứa chất nào dưới đây?
Glucozo. B. Tinh bột.
C. Fructozo. D . Saccarozo
Câu 2 :Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng thu được chất X. Cho X phản ứng với khí H2 (Ni, t°) thu được hợp chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:
A. Glucozo, sobitol. B. Glucozo, fructozo.
C. Glucozo, etanol. D. Glucozo, saccarozo.
Câu 3 : Cacbohiđrat X có đặc điểm:
Bị thủy phân trong môi trường axit.
Thuộc loại polisaccarit.
Phân tử gồm nhiều gốc β-glucozo.
Cacbohiđrat X là :
A. glucozo. B. saccarozo. C. xenlulozo. D.Tinh bột
D . Saccarozo
A. Glucozo, sobitol
C. xenlulozơ.
Câu 1: Số nhóm hiđroxit (OH) trong phân tử glucozơ là
A. 5 B.6 C.3 D. 4
Câu 2 : Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu ?
A. đỏ. B. xanh tím. C. nâu đỏ. D. hồng. Câu 3: Đặc điểm giống nhau giữa Glucozo và Saccarozo
là :
Đều tham gia phản ứng tráng gương
Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
Đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit
Đều được sử dụng trong y học làm “Huyết thanh ngọt “
A. 5
B. xanh tím.
B. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
~Chúc Bạn may mắn lần sau ~
Bạn đã mất lượt mất rồi :D !!!
Bạn thật may mắn.
Có ngay 30 điểm nếu bạn trả lời đúng
Để nhận biết các dung dịch glixerol, glucozơ, axit axetic. Có thể dùng các chất nào sau đây làm thuốc thử :
A.Cu(OH)2
B.dd AgNO3/NH3      
C.ddAgNO3/NH3, Cu(OH)2                 D. dd AgNO3/NH3 , Na
C.ddAgNO3/NH3, Cu(OH)2
Thanks you.
nguon VI OLET