GV: Nguyễn Hà Minh
GV: Nguyễn Hà Minh
GV: Nguyễn Hà Minh


TIẾT 6 - BÀI 7:


MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG










GV: Nguyễn Hà Minh
Keo đất và khả năng hấp phụ của đất
1
2
3
Phản ứng của dung dịch đất
Độ phì nhiêu của đất
GV: Nguyễn Hà Minh
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của keo đất
1. Keo đất:
a. Khái niệm về keo đất:
VD: Có 2 cốc thủy tinh, cốc A chứa một lượng bột đất, cốc B chứa một lượng bột đường. Sau đó đổ vào mỗi cốc 300ml nước sạch và dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Hiện tượng gì sẽ xảy ra và 2 cốc có gì khác nhau?


Cốc A: Cốc B:
GV: Nguyễn Hà Minh
Trả lời: Cốc A có màu đục, cốc B trong. Vì:
Cốc B: Các hạt phân tử đường hòa tan trong nước nên không làm đục nước.
Cốc A: Các phần tử nhỏ của đất (hạt keo) không hòa tan trong nước mà ở trạng thái lơ lửng trong nước (huyền phù).
Khái niệm: Keo đất là những phần tử có kích thước khoảng dưới 1m, không hoà tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù.



GV: Nguyễn Hà Minh
Keo đất
b. Cấu tạo keo đất:
GV: Nguyễn Hà Minh
Quan sát hình 7 và hoàn thành bảng sau:
2. Khả năng hấp phụ của đất:
Em hãy cho biết khả năng hấp phụ của keo đất là gì?
Là sự hút bám các ion, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét vào bề mặt keo đất, nhưng không bị đồng hóa không thay đổi bản chất.
Vì sao keo đất có khả năng hấp phụ ?
Vì keo đất có các lớp ion bao quanh nhân và tạo ra năng lượng bề mặt hạt keo.

GV: Nguyễn Hà Minh
zz
zz

Khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét… hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của mưa, nước tưới gọi là khả năng hấp phụ của đất.
Ngoài ra keo đất còn có khả năng hấp phụ trao đổi : đó là khả năng trao đổi ion ở tầng khuếch tán với ion trong dung dịch đất.
Ví dụ: H+ NH4+
KĐ + (NH4)2SO4--> KĐ + H2SO4
H+ NH4+

Cày bừa, xới xáo…
Xây dựng hệ thống thuỷ lợi
Trồng cây họ đậu
Bón phân hữu cơ
Nêu một số biện pháp làm tăng khả năng hấp phụ của đất?
II. Phản ứng của dung dịch đất:
* Khái niệm:
- Phản ứng của dung dịch đất: Chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất. Do nồng độ H+ và OH- quyết định.

- Cách xác định:
+ [ H+ ] > [ OH-] thì pH < 7: đất có phản ứng chua
+ [ H+ ] = [ OH-] thì pH = 7: đất có phản ứng trung tính.
+ [ H+ ] < [ OH-] thì pH > 7: đất có phản ứng kiềm.
GV: Nguyễn Hà Minh
Độ chua tiềm tàng
Độ chua hoạt tính

1. Phản ứng chua của đất










2. Phản ứng kiềm của đất:
Phản ứng kiềm của đất do yếu tố nào gây nên?
Ở 1 số loại đất có chứa các muối kiềm NaHCO3 , CaCO3.. khi các muối này bị thuỷ phân tạo thành NaOH,Ca(OH)2 làm cho đất hoá kiềm.
Phương trình phản ứng:
NaHCO3 + H2O  NaOH + H2CO3
CaCO3 + H2O  Ca(OH)2 + H2CO3
H2CO3  CO2 + H2O
Như vậy, việc nhận biết phản ứng dung dịch đất rất có ý nghĩa trong sản xuất nông, lâm nghiệp giúp ta xác định được các giống cây trồng phù hợp với từng loại đất và đề ra các biện pháp cải tạo đất.

GV: Nguyễn Hà Minh
III. Độ phì nhiêu của đất
Hướng dẫn học:
Khái niệm độ phì nhiêu.
Yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của đất?
Phân loại độ phì nhiêu.
Nêu một số biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Bài tập củng cố
Câu 1: Để xác định keo âm, dương thì căn cứ vào lớp nào?
A. Lớp ion khuếch tán
B. Lớp ion quyết định điện
C. Nhân
D. Lớp ion bất động
Câu 2: Lớp nào có khả năng trao đổi ion với dung dịch đất?
Lớp ion bất động
Lớp ion khuếch tán
Lớp ion quyết định điện
Nhân
Câu 3: Đất có phản ứng chua khi:
[H+] = [OH-]
[H+] < [OH-]
[H+] > [OH-]
pH > 7


Câu 4: Đất có phản ứng chua thì phải làm gì?
A. Làm đất
B. Bón phân
C. Tháo nước
D. Bón vôi
Câu 5: Đất có phản ứng kiềm khi:
A. [H+] < [OH-]
B. [H+] = [OH-]
C. pH < 7
D. [H+] > [OH-]
Câu 6: Để đất có độ phì nhiêu thì con người phải làm gì?
Tháo nước, xới xáo
Ngâm đất, luân canh cây trồng
Bón phân hữu cơ, làm đất, tưới tiêu hợp lý.
D. Phơi đất, cây bừa
GV: Nguyễn Hà Minh
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET