TÍNH CHẤT CỦA
ĐẤT TRỒNG
GIỚI THIỆU CHUNG
Đất trồng là lớp bề mặt tơ xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
-Thành phần của đất trồng:
+ Phần khí: oxi, nitơ, cacbonic, ...
+Phần lỏng: nước.
+Phần rắn: chất vô cơ và chất hữu cơ.
I – KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CỦA ĐẤT
1. Keo Đất
a) Khái niệm
- Keo đất là những phần tử có kích thước rất nhỏ, không tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù, cần phải sử dụng kính hiển vi mới có thể quan sát.
I – KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CỦA ĐẤT
1. Keo Đất
b) Cấu tạo
- Gồm 3 phần:
*Nhân
* Lớp ion quyết định điện
*Tầng ion bù (2 lớp): + Lớp ion cố định
+ Lớp ion khuếch tán
Một số hình ảnh về cấu tạo keo đất:
Các loại keo đất
Keo vô cơ
Keo hữu cơ
I – KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CỦA ĐẤT
2. Khả năng hấp phụ của đất
*Khái niệm chung: Là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét, …; hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới.

II – PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
Dung dịch đất: gồm nước trong đất và chất hòa tan là các chất vô cơ, hữu cơ và hữu-vô cơ có trong đất
Phản ứng của dung dịch đất: chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất do nồng độ H+ và OH- quyết định, biểu thị bằng Trị số pH từ 114

II – PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
1. Phản ứng chua của đất
a) Độ chua hoạt tính: do các ion H+ có trong dung dịch đất tạo nên, nồng độ ion H+ càng cao thì đất càng chua.
* Độ chua hoạt tính chịu ảnh hưởng của những yếu tố sau
+Mức độ phân ly thành ion của chất điện giải. Cùng nồng độ đương lượng nhưng axit vô cơ phân ly thành ion nhiều hơn axit hữu cơ nên pHH2O của dung dịch thấp hơn.
+Hiện tượng trao đổi ion H+ và Al3+ trong keo đất với các ion khác khi bón phân vô cơ như KCl, (NH4)2 SO4... cũng làm tăng độ chua hoạt tính.
II – PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
1. Phản ứng chua của đất
b) Độ chua tiềm tàng
Đất
Độ chua trao đổi (pHKCl)
Muối trung tính (NaCl, KCl)
Độ chua thủy phân (pH(TP))
Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh (CH3COONa, Ca(CH3COO)2)
II – PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
2. Phản ứng kiềm của đất
- Ðộ kiềm của đất do ion hyđroxyl quyết định.
- Ðất có phản ứng kiềm khi nồng độ ion OH- trong dung dịch lớn hơn nồng độ ion H+.
- Nguyên nhân: Do trong đất có chứa nhiều các muối kiềm cacbonat hoặc bicacbonat được hình thành từ nhiều con đường khác nhau.

Một số hình ảnh về đất chua và đất kiềm
nguon VI OLET