Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 5: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I/. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
1. Keo đất:
I/. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT - VD: hoà 2 cốc , cốc 1 hoà nước với đường, cốc 2 hoà nước với đất với sau khi để lắng đọng thì cho học sinh quan sát. - Ở hai cốc có gì khác nhau? Cốc 1 nước đục rồi trong dần còn cốc 2 nước đục không trong. Cốc 1 các phân tử đường hoà tan trong nước nên không làm đục nước, cốc 2 trong đất có các hạt keo nhỏ khoảng 1-200nm không hoà tan trong nước nên nước đục và các hạt này nằm lơ lửng trong nước. 1. Keo đất. a) Khái niệm a) Khái niệm:
I/. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT. - Dựa vào các đặc điểm trên cho biết keo đất là gì? - Keo đất là các phần tử nhỏ từ 1- 200 nm không hoà tan trong nước, ở trạng thái huyền phù. 1. Keo đất a) Khái niệm b) Cấu tạo keo đất:
b) Cấu tạo keo đất Quan sát hình vẽ trong sgk và so sánh. a) b) 1. Keo đất I/. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT Hình 5.1: Sơ đồ cấu tạo của keo đất a) Keo âm b) Keo dương Cấu tạo keo đất:
b) Cấu tạo của keo đất Nhân Có Có Lớp ion mang điện tích Lớp ion quyết định Lớp ion bù ion âm ion dương ion dương ion âm 1. Keo đất I/. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT Cấu tạo của keo đất:
b) Cấu tạo của keo đất Hình 5.2: Sơ đồ cấu tạo nhân mixen keo Như vậy, keo đất cấu tạo gồm nhân và 2 lớp ion mang điện tích trái dấu. 1. Keo đất I/. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT 2. Khả năng hấp phụ của đất:
2. Khả năng hấp phụ của đất Đo keo đất có lớp ion quyết định nên có thể hút các ion mang điện tích trái dấu, các phần tử nhỏ, hạt sét.. Từ đó tạo khả năng hấp phụ của đất. Vậy khả năng hấp phụ của đất là gì? Khả năng hấp phụ là sự hút, bám các ion, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét vào bề mặt keo đất. I/. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT II/.PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
1. Phản ứng chua của đất:
Phản ứng của dung dịch đất do nồng độ ion H và OH-. nếu H > OH- latex(rarr) phản ứng chua. nếu H < OH- latex(rarr) phản ứng kiềm 1. Phản ứng chua của đất II/.PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT Gồm 2 loại là độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng. Độ chua hoạt tính do ion H trong dung dịch đất gây ra, độ chua tiềm tàng do ion H và Al3 trên bề mặt đất gây ra. 2 . Phản ứng kiềm của đất:
II/.PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT - Do đất chứa Na2CO3 và CaCO3 Na2CO3 H20 = 2Na0H C02 CaC03 C02 H20 = Ca(HC03)2 Ca(HC03)2 = Ca(0H)2 2C02 2. Phản ứng kiềm của đất. - Đất chua cần bón vôi, bón phân hữu cơ và vô cơ hợp lý. - Đất mặn thường là đất kiềm nên sử dụng biện pháp thau chua, rửa mặn. III/. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT
1. Khái niệm:
III/. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT Đất tơi xốp, giữ được nước, phân và các chất khoáng …. đất có tính chất như vậy là đất có độ phì nhiêu hay độ phì nhiêu của đất. 1. Khái niệm Đất tơi xốp, giữ được nước, phân và các chất khoáng cung cấp đủ ô xi cho hoạt động của vi sinh vật và rễ cây. Muốn tăng độ phì nhiêu của đất cần bón phân hữu cơ, làm đất và tưới tiêu hợp lý…. 2. Phân loại:
III/. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT 2. Phân loại Phơi ải Trồng cây phân xanh Nuôi bèo hoa dâu 3. Bài tập:
3. Bài tập III/. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT IV/. DẶN DÒ
Dặn dò:
- Học bài - Làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài sau: "TH: Xác định độ chua của đất" IV/. DẶN DÒ
nguon VI OLET