THPT ÂN THI
LỚP 10A7
KÍNH CHÀO QUÝ THÀY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Nhân
Bài 7.
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG.
I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất.
II. Phản ứng của dung dịch đất.
III. Độ phì nhiêu của đất.
Hình 1
Hình 2
Keo đất dương
Keo đất âm
Nhân
Nhân
Keo đất
Sơ đồ cấu tạo keo đất:
Lớp ion quyết định điện
Lớp ion bất động
Lớp ion khuếch tán
Nhõn
Lớp ion bù
Lớp ion khuếch tán : nằm ở lớp ngoài cùng mang điện tích cùng dấu với lớp ion bất động có tác dụng trao đổi ion với các chất trong dung dịch đất
Phản ứng trao đổi ion giữa keo đất và dung dịch đất như sau:
(Ví dụ: phản ứng trao đổi của keo đất với đạm nitratamon).
2. khả năng hấp phụ của đất
II. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
- Chỉ tính chua, tính kiềm hoặc trung tính của đất.

- Do nồng độ H+ và OH- quyết định:

+ Nếu [ H+ ] > [ OH- ]: đất có phản ứng chua.

+ Nếu [ H+ ] = [ OH- ]: đất có phản ứng trung tính.

+ Nếu [ H+ ] < [ OH- ]: đất có phản ứng kiềm.
II. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT



Nêu đặc trưng của phản ứng chua và phản ứng kiềm?
Độ chua hoạt tính được biểu thị bằng pHH2O.
Thông thường pHH2O của đất biến thiên từ 3-9 và được đánh giá như sau:
Ở Việt Nam hiện nay, đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp( trừ đất phù sa trung tính it chua, đất mặn kiềm) đều chua và rất chua( đất phèn – pH < 4)
Hoàn thành phiếu học tập( PHT). Dựa vào các số liệu trong bảng 1
Hãy trồng các cây vào đất có phản ứng dung dịch phù hợp?
Đáp án PHT
Em có nhận xét gì về bảng đáp án trên? Để trồng cây được trên đất rất chua và kiềm, cần phải làm gì? Từ đó, hãy cho biết ứng dụng của phản ứng dung dịch đất?
Ứng dụng của phản ứng dung dịch đất:
Phản ứng của dung dịch đất rất có ý nghĩa trong sản xuất nông, lâm nghiệp.
Dựa vào phản ứng của đất người ta bố trí cây trồng cho phù hợp, bón phân, bón vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất.
III. Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm:
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.
* Yếu tố quyết định đến độ phì nhiêu của đất:

Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất.
2. Phân loại:

Độ phì nhiêu tự nhiên
Độ phì nhiêu nhân tạo
Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất
Chặt phá rừng bừa bãi.
Chăn thả tự do
Chọn cây trồng không đúng
Dùng quá liều phân bón háo học và thuốc bảo vệ thực vật
VỀ NHÀ
Chuẩn bị các vật liệu giờ sau thực hành.
- Mỗi tổ chuẩn bị một ít mẫu đất khô, nghiền nhỏ.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
GV:PHẠM THỊ HẢI
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !
nguon VI OLET