Đất trồng là gì?
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
Đất trồng có tính chất gì?
MỘT SỐ TÍNH CHẤT
CỦA ĐẤT TRỒNG
Bài 7
- Trình bày được được keo đất là gì?
Giải thích được nguyên nhân đất có khả năng hấp thụ.
Phân biệt được các loại đất chua, kiềm, trung tính.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, HS có thể:
I- KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT
1. Keo đất
a. Khái niệm về keo đất
Hãy giải thích vì sao nước pha đường thì trong còn nước pha đất thì đục?
Ly có đất vẩn đục vì các phần tử đất không hòa tan trong nước và có một phần cặn lắng xuống phía dưới.
Ly có đường trong suốt do đường tan trong nước.
Các phần tử đất không tan trong nước là keo đất.
Kết quả: Nước trong cốc có màu đục.
Vì: Dung dịch đất có chứa các hạt keo
nhỏ không hòa tan trong nước mà ở trạng
thái lơ lửng (huyền phù) trong nước.

Keo đất là gì?
Là những phần tử có kích thước < 1μm, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái lơ lửng trong nước (huyền phù).
Vì sao keo đất không tan trong nước?
b. Cấu tạo keo đất
Vì keo có các lớp ion bao quanh nhân và tạo ra năng lượng bề mặt.
Quan sát hình, có mấy loại keo đất?
Có 2 loại keo đất: Keo dương (+) và Keo âm (-).
So sánh sự giống & khác nhau của 2 loại keo này.
* Giống:
Đều có nhân
Lớp phân tử ngoài phân ly thành 2 lớp: Lớp ion qđ điện & lớp ion bù.
* Khác
Keo -
Keo +
Lớp ion qđ điện mang điện tích -
Lớp ion qđ điện mang điện tích +
Lớp ion bù mang điện tích +
Lớp ion bù mang điện tích -
Keo đất có cấu tạo như thế nào?
Keo đất
Nhân
Lớp ion bù
Lớp ion cố định
Lớp ion khuếch tán
2. Khả năng hấp phụ của đất
Giải thích vì sao khi tưới nước hoặc mưa lâu ngày, cây vẫn phát triển tốt.
Vì chất dinh dưỡng không bị rửa trôi.
Vì sao chất dinh dưỡng không bị rửa trôi?
Vì được đất giữ lại  Do đất có khả năng hấp phụ.
Khả năng hấp phụ của đất là gì?
Khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như: hạt limon, hạt sét…; hạn chế sự rửa trôi dưới tác động của nước mưa, nước tưới.
Vì sao keo đất có khả năng hấp phụ?
Vì keo đất có lớp ion bao quanh nhân, tạo ra năng lượng (E) bề mặt.
Ngoài khả năng giữ lại các phần tử nhỏ, keo đất còn có khả năng hấp phụ trao đổi giữa lớp ion khuếch tán & dung dịch đất.
Do [H+] và [OH-]
[H+] … [OH-]
[H+] … [OH-]
[H+] … [OH-]
=
>
<
1.Phản ứng chua:
Dựa H+ và Al3+
2.Phản ứng kiềm:
Giải thích vì sao đối với đất chua, người ta thường bón vôi để cải tạo đất?
CaO + H2O  Ca(OH)2
OH- trung hòa bớt lượng H+  Đất bớt chua.
Muốn cải tạo đất kiềm ta dùng biện pháp nào?
Ngâm đất trong nước, kết hợp cày xới, sau đó tháo nước ra.
Biết được các phản ứng của dung dịch đất có ý nghĩa như thế nào?
Bố trí cây trồng cho phù hợp
Có phương hướng cải tạo đất trồng
Cây đạt năng suất cao
Độ phì nhiêu tự nhiên
2. Phân loại
Độ phì nhiêu nhân tạo
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
Tiết sau thực hành. Lớp chia thành 2 nhóm. Mỗi nhóm chuẩn bị 3 mẫu đất lấy ở 3 khu vực khác nhau để thực hành.
nguon VI OLET