Bài 7:
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG.

I. Keo đất và khả năng hấp thụ của đất.
II. Phản ứng của dung dịch đất.
III. Độ phì nhiêu của đất.


Nhõn
L?p ion quy?t d?nh di?n
Lớp ion khuếch tán
L?p ion b?t d?ng
Sơ đồ cấu tạo keo đất
Nhân
L?p ion quy?t d?nh di?n
L?p ion b?t d?ng
Lớp ion khuếch tán
Nhõn

Keo đất
+
NH4 NO3
NO3-
Keo đất
NH4+
+


2. khả năng hấp phụ của đất
Xét phản ứng trao đổi của keo đất
với đạm nitratamon.
H+
+
H+
2. Khả năng hấp phụ của keo đất:


Đất có độ chua hoạt tính:
Phẫu diện của đất chua hoạt tính
b. Độ chua tiềm tàng:

- Là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.
Phẩu diện đất có độ chua tiềm tàng
Đất chứa nhiều muối
Đất bị hoá kiềm

Cải tạo đất bị chua:
* Bón vôi:
Cải tạo đất bị chua:
* Lên liếp:
Cải tạo đất bị chua:
* Trồng bắp:
Cải tạo đất bị chua:
* Rửa chua trồng lúa:
Cải tạo đất bị hoá kiềm:
* Cày đất:
Cải tạo đất bị hoá kiềm
* Rửa mặn, trồng ớt.
Cải tạo đất bị hoá kiềm:
* Trồng mía.
* Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất:
- Bón phân:Phân xanh (cây họ đậu)
Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất
- Bón phân:Phân chuồng.
Các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất:
- Giữ nước trong đất:
* Trồng cây che đất
2. Phân loại:
Độ phì tự nhiên:là độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, trong quá trình hình thành không có sự tác động của con người
Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất
Chặt phá rừng bừa bãi:
Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất
Chăn thả tự do.
Dùng quá liều phân hóa học và thuốc trừ sâu.
1.Keo đất là các phần tử nhỏ, có kích thước từ nhỏ hơn 1 micromet,mỗi hạt có nhân và có đặc điểm:
a.Hòa tan trong nước,lớp vỏ ngoài cùng mang điện tích dương.
b.Không hoà tan trong nước, lớp vỏ ngoài cùng mang điện tích âm.
c.Không hòa tan trong nước,ngoài nhân có hai lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định điện và lớp ion bù.
d. Hòa tan trong nước , ngoài nhân có 3 lớp vỏ ion có thể mang điện tích dương hoặc âm.
2. Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH nếu:
a.pH<7 - đất trung tính b. pH<7- đất kiềm
c.pH<7 - đất chua d. pH>7- đất chua
3. Học câu hỏi trong SGK
3. Mảnh đất của gia đình ông A có độ pH =4 và rất nghèo dinh dưỡng.Theo em mảnh đất đó có phản ứng gì và ta có thể áp dụng các biện pháp nào để cải tạo chúng?
-Học bài cũ,trả lời các câu hỏi sgk
-Đọc trước bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng ĐXBM,đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
-Chuẩn bị để thực hành: Xác định độ chua của đất
+ Tổ 1: 2 mẫu đất ở xã Triệu Tài
+ Tổ 2: 2 mẫu đất ở xã Triệu Lăng
+ Tổ 3: 2 mẫu đất ở xã Triệu Sơn
+ Tổ 4: 2 mẫu đất ở xã Hải Vĩnh
Dặn dò,hướng dẫn về nhà
nguon VI OLET