Bài dạy
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
Ngữ văn 7


KIỂM TRA BÀI CŨ
Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính;
Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ;
Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.



Tiết 27:

QUAN HỆ TỪ


Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thế nào là quan hệ từ?
*Ví dụ:
a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. (Kh�nh Ho�i)
b. Như? liên kết bổ ngữ "hoa" n�i với "người đẹp".
Như? biểu thị quan hệ tương đồng (so sánh).
a. Của? liên kết danh tửứ vaứ ủaùi tửứ (quan hệ sở hữu).
c. Bởi. nên.? nối 2 cụm C-V với nhau, biểu thị quan hệ nhân quả.
d. Nhưng? nối câu (1) với câu (2), quan hệ tưuơng phản.
* Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, … giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. (Kh�nh Ho�i)
d. Mẹ thuường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhuưng hôm nay mẹ không tập trung đưuợc vào việc gì cả. (Lí Lan)
c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
b. Hùng Vương th? mười tám có m?t người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. (S�n Tinh, Thủ Tinh)
b. Hùng Vương th? mười tám có m?t người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. (S�n Tinh, Thủ Tinh)
c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
d. Mẹ thuường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhuưng hôm nay mẹ không tập trung đưuợc vào việc gì cả. (Lí Lan)


Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thế nào là quan hệ từ?
- Cách 1: Đây là thư của Lan.
- Cách 2: Đây là thư do Lan viết.
- Cách 3: Đây là thư gửi cho Lan.
 Việc dùng hay không dùng quan hệ từ đều có liên quan đến ý nghĩa của câu. Vì vậy không thể lược bỏ quan hệ từ một cách tuỳ tiện được.
Ghi nhớ SGK trang 97.
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thế nào là quan hệ từ?
*Ví dụ:
2. Sử dụng quan hệ từ:
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
x
x
x
x
x
x
x
x
Ghi nhớ SGK trang 97.
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thế nào là quan hệ từ?
*Ví dụ:
2. Sử dụng quan hệ từ:
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
QUAN HỆ TỪ
BẮT BUỘC DÙNG
KHÔNG BẮT BUỘC DÙNG
Câu văn sẽ đổi nghĩa
hoặc không rõ nghĩa
(Nếu không sử dụng QHT)
Dùng cũng được,
không dùng cũng được.
(Câu văn không đổi nghĩa)
Ghi nhớ SGK trang 97.


I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thế nào là quan hệ từ?
*Ví dụ:
2. Sử dụng quan hệ từ:
Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
Nếu …
Vì …
Tuy …
Sở dĩ …
Hễ …
thì
nên
nhưng
vì (cho nên, là vì)
thì
Ghi nhớ SGK trang 97.
 Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
Vì các bạn còn xả rác nên trường chưa sạch đẹp.
Sở dĩ mình học tiến bộ vì bạn Lan tận tình giúp đỡ.
Nếu bạn không biết bơi thì bạn sẽ bị chết đuối.
Cứu với!
Tuy tháng này bạn học loại khá nhưng mình tin là bạn sẽ đạt kết quả tốt vào tháng sau.
Thôi, nín đi!
Hu! Hu!


Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thế nào là quan hệ từ?
2. Sử dụng quan hệ từ:
Nó gầy nhưng khoẻ.

Nó khoẻ nhưng gầy.
tỏ ý khen
tỏ ý chê
Ghi nhớ SGK trang 97.


Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thế nào là quan hệ từ?
*Bài tập 1:
2. Sử dụng quan hệ từ:
II/. LUYỆN TẬP:
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không
ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ
biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ
đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái
kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên
gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại
như đang mút kẹo.
Ghi nhớ SGK trang 97.
Ghi nhớ SGK trang 98.


Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thế nào là quan hệ từ?
*Bài tập 2:
2. Sử dụng quan hệ từ:
II/. LUYỆN TẬP:
Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau:

Lâu lắm rồi nó mới cởi mở ......... tôi như vậy. Thực ra,
tôi ......... nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi
chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm ....... nó. Buổi tối tôi thường
vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi .......
cái vẻ mặt đợi chờ đó. ....... tôi lạnh lùng ........ nó lảng đi.
Tôi vui vẻ ....... tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt
biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
Ghi nhớ SGK trang 97.
Ghi nhớ SGK trang 98.

với

với
với
Nếu
thì


Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thế nào là quan hệ từ?
*Bài tập 3:
2. Sử dụng quan hệ từ:
II/. LUYỆN TẬP:
a- Nó rất thân ái bạn bè.
b- Nó rất thân ái với bạn bè.
c- Bố mẹ rất lo lắng con.
d- Bố mẹ rất lo lắng cho con.
e- Mẹ thương yêu không nuông chiều con.
g- Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
h- Tôi tặng quyển sách này anh Nam.
i- Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.
k- Tôi tặng anh Nam quyển sách này.
l- Tôi tặng cho anh Nam quyển sách nay.
Ghi nhớ SGK trang 97.
Ghi nhớ SGK trang 98.
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Đúng


Tiết 27: QUAN HỆ TỪ
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thế nào là quan hệ từ?
*Bài tập 4:
2. Sử dụng quan hệ từ:
II/. LUYỆN TẬP:
Ghi nhớ SGK trang 97.
Ghi nhớ SGK trang 98.
Dặn dò

- Phân tích ý nghĩa của các câu văn có sử dụng quan hệ từ.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm (phần chuẩn bị ở nhà).
chúc các em học tốt
nguon VI OLET