KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ!
Lớp : 11T2
Băng tan ở Bắc Cực
Lũ lụt
Nhóm 12- K34A- Sinh
Lục địa nóng và khô
Hiệu ứng nhà kính


Chúng ta cần phải làm gì để ngăn chặn hiệu ứng nhà kính?
QUANG HỢP
BÀI 7
Nội dung
I. Vai trò của quang hợp
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. Bộ máy quang hợp
1. Lá- cơ quan quang hợp
2. Lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
I. Vai trò của quang hợp
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
1. Quang hợp là gì?
trong không khí
Nước lấy từ rễ
* Phương trình tổng quát
Quan sát sơ đồ, nêu nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp?
Nguyên liệu: Ánh sáng mặt trời, H2O, CO2
Sản phẩm: C6H12 O6 (Saccarôzơ, Tinh bột), và O2
* Quang hợp là: quá trình tổng hợp chất hữu cơ (chủ yếu là glucozo) từ các chất vô cơ là CO2 và H2O nhờ năng lượng (NL) ánh sáng (AS) mặt trời đựơc hấp thụ bằng hệ sắc tố.
Là quá trình biến đổi NLAS mặt trời thành NL hóa học trong chất hữu cơ
6CO2 + 12H2O C6H 12 O6 + 6O2 +6H2O
Ánh sáng mặt trời
Hệ sắc tố
Tại sao nói: Quang hợp
có vai trò quyết định
đối với sự sống
trên Trái đất.
2. Vai trò của quang hợp
Cây lấy sợi
Cây lấy nhựa
Cây lấy gỗ
Cây lấy đường
Cây làm thuốc

Nhà sinh lý thực vật nổi tiếng người Nga K.A.Timiriazex đã viết:
“ Mọi chất hữu cơ dù đa dạng đến đâu và gặp ở chỗ nào, ở động vật, thực vật hay ở người đều đã đi qua lá, đều đã hình thành từ các chất do lá chế tạo ra.”


Mọi sinh vật sống đều cần năng lượng cho các hoạt động. Vậy năng lượng này có nguồn gốc từ đâu?
Tại sao nơi công cộng,công viên,trường học bệnh viện người ta trồng nhiều cây xanh ?
Trường học
Bệnh viện
Công viên
2. Vai trò của quang hợp
a. QH tạo chất hữu cơ cung cấp: + Thức ăn cho sinh giới + Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp,
+ Dược liệu chữa bệnh.
b. Tích luỹ năng lượng: Chuyển hoá quang năng thành hoá năng  cung cấp NL duy trì hoạt động sống cho sinh giới.
c. QH giữ trong sạch bầu khí quyển: -hấp thụ CO2, giải phóng O2, cân bằng nồng độ CO2, O2 khí quyển.
Mọi bộ phận có diệp lục của thực vật đều có thể quang hợp nhưng quang hợp chủ yếu thực hiện ở lá xanh vì lá xanh là cơ quan chuyên trách quang hợp.
Quang hợp chủ yếu thực hiện ở cơ quan nào của cây? Tại sao?
II. Bộ máy quang hợp
Lá – cơ quan quang hợp.
Hãy chứng minh những đặc điểm cấu tạo hình
thái ngoài của lá thích nghi với chức năng quang hợp?
a. Hình thái ngoài
- Lá dạng bản mỏng, S lớn hấp thu nhiều tia sáng.
 thuận tiện cho CO2 vào, O2 ra.
- Trong biểu bì có nhiều lỗ khí trao đổi khí (CO2 vào, O2 ra), nước.
Hãy mô tả cấu tạo giải phẫu bên trong của lá thích nghi với quang hợp?
b. Bên trong (giải phẫu)
- Mô giậu: chứa nhiều lục lạp là bào quan quang hợp.
Mô xốp: có nhiều khoảng trống gian bào chứa nguyên liệu, sản phẩm quang hợp.
Có hệ mạch dẫn: vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm quang hợp.
Bào quan nào thực hiện chức năng quang hợp?
2. Lục lạp- Bào quan quang hợp
* Hạt Grana- nơi xảy ra pha sáng
Gồm các Tilacôit xếp chồng lên nhau tạo-> hạt Grana.
Trên màng Tilacôit có: + chứa hệ sắc tố  hấp thu NLAS.
+ chất chuyển điện tử.
+ nhiều enzim  quang phân ly nước, các PƯ quang hóa.
* Chất nền (stroma) - nơi xảy ra pha tối
- Là dịch lỏng, dạng keo nhớt, trong suốt
- Bên trong có chứa các enzim đồng hóa CO2 (enzim cacboxi hóa) .
Quang hợp có mấy pha? Các pha đó xảy ra ở đâu trong lục lạp?

Cấu trúc của lục lạp thích nghi với các pha quang hợp như thế nào?

Tại sao lá cây thường có màu xanh lục, hoa quả lúc chín thường có màu vàng, đỏ?
Hệ sắc tố quang hợp
ASMT
Các phân tử sắc tố
Trung tâm phản ứng
3. Hệ sắc tố quang hợp
Sắc tố chính: clorophyl (màu xanh)
Diệp lục a
Diệp lục b
Sắc tố phụ: Carôtenôit
(đỏ, cam, vàng)
Carôten
Xantôphyl
Gồm
C55H72O5N4 Mg
C55H70O6N4Mg
C40H56
C40H56On
Hấp thu năng lượng AS.
Chuyển hoá năng lượng ánh sáng → năng lượng hoá học trong ATP, NADPH.
Hấp thu năng lượng AS.
Truyền năng lượng ánh sang cho diệp lục a
- Hấp thu NLAS
Truyền năng lượng ánh sáng tới diệp lục a
Bảo vệ diệp lục khỏi cháy nắng.
Sơ đồ truyền NL: Carôtenôit  DL b  DL a  DL a ở trung tâm phản ứng  ATP và NADPH
ánh sáng nhìn thấy
380 450 500 550 600 650 700 750nm
diệp lục a
diệp lục b
carôtenoit
màu lục
màu lục
Quan sát hình:Giải thích tại sao lá cây có màu xanh lục?
Lá cây có màu xanh lục là vì:
- Trong dải bức xạ mặt trời chỉ có một vùng ánh sáng từ 380 – 750nm là có tác dụng quang hợp.
- Ánh sáng này gồm 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
- Khi ánh sáng chiếu qua lá cây hấp thụ vùng đỏ và vùng xanh tím, để lại hoàn toàn vùng lục,vì vậy khi nhìn vào lá cây ta thấy lá cây có màu xanh lục.
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
Lá cây màu đỏ có quang hợp được không? Tại sao?
Những lá cây màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục, nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào là antôxianin và carôtenoit.Vì vậy, những cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường, tuy nhiên cường độ quang hợp thường không cao.


*Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp được không? Vì sao?
* Cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận?
- Có thể tham gia quang hợp được vì thân có màu xanh là có chất diệp lục
- Do thân đảm nhận. Bởi vì thân của những cây này đều có màu xanh. Do sống ở vùng khô hạn nên lá rụng sớm hoặc biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
Quả xanh
Lá đài và cuống hoa có màu xanh
Ngoài ra: quả xanh, thân màu xanh, lá đài, cuống hoa đều có khả năng quang hợp.
Em có biết?
Caroten
Vitamin A
Bài tập về nhà
Học bài và làm 6 bài tập SGK/39
Đọc ghi nhớ và em có biết
Chuẩn bị trước bài 9: Quang hợp ở các nhóm TV C3, C4 và CAM
www.themegallery.com
Mô giậu
Mô xốp
Bó mạch
Biểu bì
Khí khổng
Gân lá
Tại sao nuôi cá cảnh trong bể kính và người ta thường thả rong hoặc các cây thủy sinh khác vào bể nuôi?
Cây rong hay các cây thủy sinh quang hợp nhả ra khí ôxi cung cấp cho hoạt động hô hấp của cá.
Những loại cây thích nghi cao độ với các điều kiện chiếu sáng khác nhau sẽ không bao giờ sống chung một nơi ngoài môi trường tự nhiên. Loài bông súng nhiệt đới này cần nhiều ánh sáng trong khi những cây mọc bên dưới chỉ cần ánh sáng ở mức trung bình.
Nhiều cây thủy sinh cần chiếu sáng mạnh mặc dù chỉ một phần nhỏ ánh sáng được hấp thu trong quá trình quang hợp. Những vùng xanh dương và đỏ trong quang phổ là hữu dụng nhất.
44
4. Các pha của quá trình quang hợp
Tại sao lá cây có màu xanh?
3. Hệ sắc tố quang hợp


a. Các nhóm săc tố: 2 nhóm
+ Nhóm sắc tố chính: Diệp lục (Clorophyl) a, b  màu xanh
+ Nhóm sắc tố phụ: Carôtenôit và Xantophyl  màu đỏ, cam, vàng
b. Vai trò các nhóm sắc tố trong QH:
+ Sắc tố chính:
- Diệp lục a: Trực tiếp chuyển hóa NLAS  năng lượng hóa học trong ATP và NADPH
- Diệp lục b: hấp thụ NLAS và truyền năng lượng cho diệp lục a
+ Các sắc tố phụ: - Hấp thụ và truyền NLAS cho diệp lục a.
- Bảo vệ sắc tố chính khỏi cháy nắng.
Sơ đồ: Carôtenôit  DL b  DL a  DL a ở trung tâm phản ứng  ATP và NADPH
nguon VI OLET