Nhiệt liệt chào đón các thầy cô giáo và các em học sinh!
Giáo viên: Vũ Hồng Quân
Trường THPT Minh Khai - Hà Nội
Chúng ta cùng nghe bài thơ sau
Khi nào ta yêu nhau
Sóng của Xuân Quỳnh
Sóng bắt đầu từ gió

Gió bắt đầu từ đâu

Em cũng không biết nữa
Sóng bắt đầu từ đâu ?
Chúng ta cùng quan sát các
hình ảnh
Sóng thần tại Nhật Bản tháng 3 - 2011
Vậy sóng cơ là gì ?
Giáo viên : Lê phương Nam
BÀI 7: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (tiết 2)
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
-Xét sóng hình sin đang lan truyền trong 1 môi trường theo trục Ox, sóng này phát ra từ một nguồn đặt tại điểm O.

uO = Acosωt
Với: uO là li độ tại O vào thời điểm t
t là thời gian dao động của nguồn
-Chọn gốc tọa độ tại O và chọn gốc thời gian sao cho phương trình dao động tại nguồn O là:
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
 
uM = Acosω(t – t)
 
- Phương trình dao động tại M là
uM là li độ tại M vào thời điểm t
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
- Phương trình dao động tại M là
uM = Acosω(t – t)
là khoảng thời gian sóng truyền từ O đến M

là phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x.
-Nếu sóng tại nguồn O là:
λ = vT
 
-Thay:
Phương trình cho biết li độ u của phần tử có tọa độ x vào thời điểm t.
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
 
(1)
- Phương trình (1) là một hàm tuần hoàn theo thời gian với chu kì T, thật vậy:
 
 
 
(1)
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
 
(1)
 
 
 
 
(1)
CHỦ ĐỀ : ĐỘ LỆCH PHA SÓNG CƠ
I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
-Xét 2 điểm M,N cách nguồn một khoảng
-Phương trình sóng tại M là
-Phương trình sóng tại N là
-Độ lệch pha dao động của M và N tại cùng một thời điểm là
1. Độ lệch pha giữa 2 điểm ở cùng một thời gian.
-Nếu 2 điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng
cách nhau một khoảng d thì ta có:
-Độ lệch pha giữa 2 dao động tại M và N là
- Như vậy: Xét trên cùng một phương truyền sóng.
+) Hai điểm M và N cùng pha với nhau khi:
M, N gần nhau nhất khi
+) Hai điểm M và N ngược pha với nhau khi:
M, N gần nhau nhất khi
+) Hai điểm M và N vuông pha với nhau khi:
M, N gần nhau nhất khi
Câu 1.Sóng cơ là
A. dao động lan truyền trong một môi trường.
B. dao động của mọi điểm trong một môi trường.
C. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
D. sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường.
Lời giải
- Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
Chọn A.
Câu 2. [Chuyên ĐH Vinh năm 2017]. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. phương dao động và phương truyền sóng.
B. năng lượng sóng và tốc độ truyền sóng
C. phương truyền sóng và tần số sóng.
D. tốc độ truyền sóng và bước sóng.
Lời giải
Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng
Chọn A.
Câu 3. Chọn câu đúng.
A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây.
B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngang.
C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử của môi trường) trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành.
Lời giải
Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Chọn C.
Câu 4: [Trích đề thi THPT QG năm 2017]. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Lời giải
Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
Chọn A.
Câu 5: [Trích đề thi THPT QG năm 2017]. Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi.
A. Tần số sóng. B. Tốc độ truyền sóng.
C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.
Lời giải
-Tần số sóng không thay đổi.
-Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào 3 yếu tố: Nhiệt độ đặc tính đàn hồi của môi trường và mật độ phân tử
-Bước sóng thay đổi vì vận tốc thay đổi trong khi tần số không đổi
-Biên độ sóng thay đổi.
Chọn A.
Câu 6: [Trích đề thi THPT QG năm 2017]. Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường.
A. Rắn, lỏng và chân không. B. Rắn, lỏng, khí.
C. Rắn, khí và chân không. D. Lỏng, khí và chân không.
Lời giải
-Sóng cơ không truyền được trong chân không
-Sóng dọc truyền được cả trong chất rắn, chất lỏng, chất khí.
Chọn B.
Câu 7: [Trích đề thi THPT QG năm 2017]. Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường.
A. Dao động cùng pha là một phần tư bước sóng.
B. Gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.
C. Dao động ngược pha là một phần tư bước sóng.
D. Gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.
Lời giải
Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.
Chọn B.
Câu 8: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi
với tốc độ truyền sóng v và bước sóng
. Hệ thức đúng là
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
 
Lời giải
 
Chọn A.
Câu 9: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có bước sóng là
A. 150 cm. B. 100 cm. C. 25cm. D. 50 cm.
Lời giải
Ta có
cm.
Chọn D.
Câu 10: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình
A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz.
Lời giải
Ta có:
Chọn B.
(cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng
Câu 11: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s.
Lời giải
-Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có
(n - 1) bước sóng.
-Do đó ta có:
m.
- Tốc độ truyền sóng là
m/s.
Chọn B.
CHỦ ĐỀ : ĐỘ LỆCH PHA SÓNG CƠ
I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
-Xét 2 điểm M,N cách nguồn một khoảng
-Phương trình sóng tại M là
-Phương trình sóng tại N là
-Độ lệch pha dao động của M và N tại cùng một thời điểm là
1. Độ lệch pha giữa 2 điểm ở cùng một thời gian.
-Nếu 2 điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng
cách nhau một khoảng d thì ta có:
-Độ lệch pha giữa 2 dao động tại M và N là
- Như vậy: Xét trên cùng một phương truyền sóng.
+) Hai điểm M và N cùng pha với nhau khi:
M, N gần nhau nhất khi
+) Hai điểm M và N ngược pha với nhau khi:
M, N gần nhau nhất khi
+) Hai điểm M và N vuông pha với nhau khi:
M, N gần nhau nhất khi
Câu 12. Một mũi nhọn S đươc gắn vào đầu một lá thép nằm ngang và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 50 Hz, tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 0,9 cm. Biết khoảng cách giữa 13 gợn lồi liên tiếp là 36 cm. Viết phương trình sóng của phần tử tại điểm M trên mặt nước cách S một khoảng 6 cm. Chọn gốc thời gian lúc mũi nhọn chạm vào mặt thoáng và đi xuống. Chiều dương hướng xuống
.
cm.
A.
B.
cm.
C.
cm.
D.
cm.
Lời giải
-Khoảng cách giữa 13 gợn lồi liên tiếp là 36 cm

cm
- M trễ pha so với nguồn S một góc
M cùng pha với nguồn
- Gốc thời gian lúc mũi nhọn chạm vào mặt thoáng và đi xuống

- Phương trình sóng tại điểm M là
cm.
Chọn A
Câu 13: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox có phương trình sóng
thời gian t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là
A.
m/s.
m/s
m/s.
m/s.
B.
C.
D.
cm, trong đó tọa độ d tính bằng mét (m),
- Ta có
Chọn A.
Lời giải
Câu 14: Sóng cơ có tần số f= 80 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ v = 4 m/s. Dao động của các phân tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc
A.
rad.
B.
rad.
C.
rad.
D.
rad.
- Ta có:
cm.
- Độ lệch pha giữa 2 phần tử đó là
(rad).
Chọn B.
Lời giải
CHỦ ĐỀ : ĐỘ LỆCH PHA SÓNG CƠ
I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
-Xét 2 điểm M,N cách nguồn một khoảng
-Phương trình sóng tại M là
-Phương trình sóng tại N là
-Độ lệch pha dao động của M và N tại cùng một thời điểm là
1. Độ lệch pha giữa 2 điểm ở cùng một thời gian.
-Nếu 2 điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng
cách nhau một khoảng d thì ta có:
-Độ lệch pha giữa 2 dao động tại M và N là
- Như vậy: Xét trên cùng một phương truyền sóng.
+) Hai điểm M và N cùng pha với nhau khi:
M, N gần nhau nhất khi
+) Hai điểm M và N ngược pha với nhau khi:
M, N gần nhau nhất khi
+) Hai điểm M và N vuông pha với nhau khi:
M, N gần nhau nhất khi
Câu 15 : [Trích đề thi THPT QG năm 2017]. Trên một sợi dây dài đang có
Sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm
một đoạn của sợi dây có dạng như hình bên. Hai phần tử tại M và O dao động
lệch pha nhau.
B.
C.
D.
A.
Lời giải:
.
-Nếu tính 1 ô là một đơn vị thì bước sóng là
.
-Độ dài OM là
-Độ lệch pha giữa 2 phần tử tại M và O là
.
Chọn C
Câu 16. Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là 2 điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 90 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 100 cm/s
Lời giải:
- Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau nên
- Cho
Chọn B.
Hẹn gặp lại các em ở tiết học sau!
nguon VI OLET