NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. SÓNG CƠ
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN
III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
Tiết 12-15 CHỦ ĐỀ SÓNG CƠ
TIẾT 12-13 BÀI 7:
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I.Sóng cơ:
1.Thí nghiệm:
a.Sơ đồ, tiến hành:
1.Từ thí nghiệm cho biết các phần tử trên mặt nước di chuyển như thế nào
Mô phỏng
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I.Sóng cơ:
1.Thí nghiệm:
a.Sơ đồ, tiến hành:
1.Từ thí nghiệm cho biết các phần tử trên mặt nước di chuyển như thế nào
2.Em hãy nêu định nghĩa sóng cơ học?
3.Kể tên các môi trường trường truyền sóng cơ?
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I.Sóng cơ:
1.Thí nghiệm:
b.Nhận xét.
+Các phần tử trên mặt nước dao động theo phương thẳng đứng, dao động này lan truyền theo phương nằm ngang
+Sự truyền sóng cơ theo các phương với cùng vận tốc.
+Các phần tử nước chỉ dao động tại một vị trí.
2.Định nghĩa sóng cơ:
Là dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian
I. Sóng cơ
3. Phân loại
4.Quan sát phương dao động và phương truyền sóng trong 2 thí nghiệm sau?
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
a.Sóng ngang:
Phương dao động
Súng ngang l� súng trong dú cỏc ph?n t? mụi tru?ng dao d?ng vuụng gúc v?i phuong truy?n súng
Súng ngang ch? truy?n du?c trong ch?t r?n v� trờn b? m?t ch?t l?ng.
Phương truyền sóng
I. Sóng cơ
3. Phân loại
4.Quan sát phương dao động và phương truyền sóng trong 2 thí nghiệm sau?
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Phương truyền sóng
Phương dao động
Sĩng d?c l� sĩng trong dĩ c�c ph?n t? mơi tru?ng truy?n sĩng dao d?ng d?c theo phuong truy?n sĩng.
b. Sóng dọc:
Sĩng d?c truy?n du?c trong ch?t khí, ch?t l?ng v� ch?t r?n.
*Chú ý : Khi soùng truyeàn qua thì caùc phaân töû vaät chaát khoâng truyeàn ñi, maø chæ dao ñoäng xung quanh vị trí cân bằng.
Sự truyền sóng là truyền pha dao động.
Sóng cơ không truyền được trong chân không



TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
5.Nhận xét dao động của các phần tử vật chất trong môi trường.
6.Sóng cơ có truyền được trong chân không không.
II.Các đặc trưng của một sóng hình sin
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
7.Các đặc trưng của một sóng hình sin.
1.Sự truyền của một sóng hình sin
t = 0
t = T
A
E
D
C
B
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
2.Các đặc trưng của sóng.
a.Chu kỳ sóng.T(s)
Là chu kỳ dao động của một phần tử có sóng truyền qua
b.Tần số sóng.f(Hz)
Là tần sô dao động của một phần tử có sóng truyền qua
c.Biên độ sóng. a(cm)
Là biên độ dao động của một phần tử có sóng truyền qua
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin
Là tốc độ truyền pha dao động
v
d. Tốc độ truyền sóng
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Quá trình .
V(TRUYỀN SONG - TRUYỀN PHA DAO ĐỘNG)
Vận tốc dao động của các phân tử vật chất khi có sóng truyền qua
e. Bước sóng:
II. Các đặc trưng của một sóng hình sin
Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử dọc theo một phương tryền sóng dao động cùng pha.
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Sau bao chu kỳ dao động sóng truyền từ A đến H?
Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử vật chất có sóng truyền qua .
1. Phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. Sóng cơ học truyền được trong chân không.
D. Sóng ngang truyền được trên bề mặt chất lỏng.
Củng cố
2. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là
A. vận tốc truyền
B. Bước sóng
C. Chu kỳ
D. Tần số
3. Một sóng hình sin có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s. Bước sóng có giá trị:
A. 1,0 m
B. 2,0 m
C. 0,5 m
D. 0,25 m

 = 0,5 m

Thanks
See you again !
t = 0
t = T
A
E
D
C
B
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
8.Nhận xét về sự dao động của các phần tử môi trường cách xa nguồn.
III. Phương trình truyền sóng.
III. Phương trình truyền sóng.
Xét sóng truyền từ nguồn O với phương trình u=acos(ωt)
TIẾT 13 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
9. Phương trình sóng phụ thuộc vào các đại lượng nào.
Dao động tại M cách nguồn một khoảng d
Dao động tại M ở thời điểm t là dao động tại nguồn ở thời điểm t-d/v
*Nhận xét:
Phương trình sóng tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T
Phương trình sóng tuần hoàn theo không gian với chu kỳ λ
1.Phương trình sóng
TIẾT 13 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
III. Phương trình truyền sóng.
10.Viết phương trình sóng tại hai điểm M cách nguồn d1, N cách nguồn d2.
11.Tính độ lệch pha giữa hai điểm MN trên.
12.Nhận xét pha dao động của sóng tại hai vị trí cách nhau một khoảng d.
2.Độ lệch pha giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng.
Với: d: khoảng cách giữa 2 điểm trên cùng phương truyền sóng.
λ:Bước sóng
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Củng cố
Bài 1: Tại điểm 0 trên mặt nước có nguồn phát sóng cơ học có dạng :u = 4cos(πt/3)cm
a.Tính vận tốc truyền sóng. Biết b­ước sóng  = 240cm.
b.Tìm độ lệch pha dao động của hai điểm cách nhau 210cm theo ph­ương truyền vào cùng một thời điểm.
c.Viết phương trình sóng tại điểm M cách nguốn 20cm.
TIẾT 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Củng cố
Bài 2: Một quả cầu nhỏ gắn vào âm thoa dao động với tần số f = 120 Hz. Cho quả cầu chạm nhẹ vào mặt nư­ớc ng­ười ta thấy có một hệ sóng tròn lan toả ra xa mà tâm điểm chạm O của quả cầu với mặt nước. Cho biên độ sóng là A = 0,5cm và không đổi.
a) Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nư­ớc. Biết rằng khoảng cách giữa10 gợn lồi liên tiếp là l = 4,5cm.
b) Viết ph­ương trình dao động của điểm M trên mặt n­ước cách O một đoạn x = 12cm Cho dao động sóng tại O có biểu thức uO = Acos.t.
c) Tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt n­ước dao động cùng pha, ng­ược pha, vuông pha. (Trên cùng đ­ường thẳng qua O).
Thanks
See you again !
Học bài củ.
Làm bài tập.
Chuẩn bị bài mới: giao thoa sóng.
nguon VI OLET