Chương 2. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
- Hiện tượng sóng
- Giao thoa sóng
- Sóng dừng
- Sóng âm
Chủ đề 5
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
GIAO THOA SÓNG
SÓNG DỪNG
Thầy giáo: Nguyễn Vĩnh Đức
SĐT: 0932.055.421
O
M
I. Sóng cơ
1. Sóng cơ
+ là những dao động cơ học được lan truyền trong một môi trường vật chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí) theo thời gian.
+ không truyền được trong chân không.
I. Sóng cơ
1. Sóng cơ
 Phân loại sóng: Sóng ngang và sóng dọc
a. Sóng ngang:
Phương dao động
Phương truyền sóng
I. Sóng cơ
1. Sóng cơ
 Phân loại sóng: Sóng ngang và sóng dọc
a. Sóng ngang:
+ là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng.
+ chỉ truyền được trong môi trường chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.
I. Sóng cơ
1. Sóng cơ
b. Sóng dọc:
+ là sóng có phương dao động của các phần tử trùng với phương truyền sóng
+ truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
Câu 1. Chọn câu đúng nhất. Sóng cơ là sự lan truyền trong môi trường vật chất của:
A. những phần tử vật chất B. những điện tích
C. những dao động cơ D. những dao động điện từ
BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 2. Chọn câu đúng. Sóng ngang là sóng có phương truyền sóng:
A. theo phương ngang B. theo phương dọc
C. trùng với phương dao động của phần tử
D. vuông góc với phương dao động của phần tử
BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 3. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang.
B. là phương thẳng đứng
C. trùng với phương truyền sóng
D. vuông góc với phương truyền sóng.
I. Sóng cơ
2. Các đặc trưng của sóng.
a. Sự truyền sóng:
+ Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số của sóng không đổi, chỉ thay đổi bước sóng và vận tốc của sóng.
+ Các phần tử vật chất dao động quanh vị trí cân bằng,không truyền đi theo sóng.
I. Sóng cơ
2. Các đặc trưng của sóng.
a. Sự truyền sóng:
+ Biên độ A của sóng là biên độ dao động của phần tử vật chất.
I. Sóng cơ
2. Các đặc trưng của sóng.
a. Sự truyền sóng:
+ Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.
+ Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng, truyền pha dao động
I. Sóng cơ
2. Các đặc trưng của sóng.
b. Các đặc trưng của sóng:
+ Chu kì của sóng:
+ Tần số của sóng:
I. Sóng cơ
2. Các đặc trưng của sóng.
b. Các đặc trưng của sóng:
+ Bước sóng:
Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kì.
λ: Bước sóng ( m ; cm ) (lam đa)
v: Vận tốc của sóng (m/s ; cm/s )
T : Chu kì của sóng ( s )
f: Tần số của sóng ( Hz )
I. Sóng cơ
2. Các đặc trưng của sóng.
b. Các đặc trưng của sóng:
+ Bước sóng:
- Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng ( đỉnh sóng ) liên tiếp là 1 bước sóng
- Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất mà tại đó các phần tử dao động cùng pha nhau là 1 bước sóng.
- Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất mà tại đó các phần tử dao động ngược pha nhau là nữa bước sóng.
I. Sóng cơ
2. Các đặc trưng của sóng.
b. Các đặc trưng của sóng:
+ Quãng đường truyền sóng:
s: Quãng đường sóng truyền đi ( m ; cm )
v: Vận tốc của sóng (m/s ; cm/s )
t : Thời gian ( s )
λ: Bước sóng ( m ; cm )
f: Tần số của sóng ( Hz )
BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 4. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là
A. 3,0 km. B. 75,0 m. C. 30,5 m. D. 7,5 m
BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 5. Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là
A. 50 Hz B. 220 Hz
C. 440 Hz D. 27,5 Hz
BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 6. Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau
A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.
BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 7. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động ngược pha với nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng. B. nữa bước sóng.
C. chu kỳ. D. bước sóng.
Tiết Lý bây ơi
được gặp Thầy Đức rồi
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
GIAO THOA SÓNG
SÓNG DỪNG
(tiếp theo)
I. Sóng cơ
3. Phương trình sóng.
a. Phương trình sóng:
.
x
x
+ Phương trình sóng tại nguồn O: uO = A.cost
I. Sóng cơ
3. Phương trình sóng.
a. Phương trình sóng:
+ Phương trình li độ sóng tại M cách O một khoảng x:
 
+ uM : Li độ của sóng tại M ( m ; cm ) + t : Thời gian ( s )
+ A: Biên độ của sóng ( m ; cm ) + λ: Bước sóng ( m ; cm )
+ ω : Tần số góc của sóng ( rad/s ) + T : Chu kì của sóng ( s )
+ x: khoảng cách từ M đến nguồn sóng (m; cm )
I. Sóng cơ
3. Phương trình sóng.
a. Độ lệch pha giữa hai điểm M và N trên phương truyền sóng:
+ ∆φ: Độ lệch pha của 2 sóng tại M và N (rad )
+ d: khoảng cách từ M đến N (m ; cm )
+ λ: Bước sóng ( m ; cm ) }
 Lưu ý:
I. Sóng cơ
1. Phương trình sóng sóng truyền theo chiều âm:
2. Khoảng cách giữa những điểm DĐ cùng pha nhau:
3. Khoảng cách giữa những điểm DĐ ngược pha nhau:
4. Khoảng cách giữa những điểm DĐ vuông pha nhau:
Câu 15. Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4t-0,02x); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là
A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm.
7
8
nguon VI OLET