T IẾT 7. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO MỘT TRONG 3 YẾU TỐ CHIỀU DÀI TIẾT DIỆN,VẬT LIỆU DÂY DẪN
I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU:
Những yếu tố có thể ảnh hưởng tới điện trở của dây: Vật liệu; chiều dài; tiết diện.
2. Cần phải xác định xem điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào chiều dài dây ta cần phải dữ nguyên yếu tố nào? Và thay đổi yếu tố nào?
BÀI 7. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU:
II.THÍ NGHIỆM KIỂM TRA SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI,TIẾT DIỆN,VẬT LIỆU CỦA DÂY DẪN:
1.TN1
1.
Đo điện trở của dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l nhưng có tiết diện như nhau và được làm từ cùng loại vật liệu. So sánh các giá trị điện trở tìm ra mối quan hệ giữa điện trở và chiều dài dây dẫn.
a. Dự kiến cách làm:
- Một dây dẫn dài l có điện trở R. Nếu cho rằng dây dẫn cùng loại đó dài 2l là gồm hai dây dẫn dài l được mắc nối tiếp với nhau thì hãy dự đoán xem dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu? Tương tự như thế một dây dẫn có chiều dài 3l sẽ có điện trở là bao nhiêu?

T 7. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO MỘT TRONG 3 YẾU TỐ CHIỀU DÀI TIẾT DIỆN,VẬT LIỆU DÂY DẪN
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
(1)
1.Thí nghiệm 1:
Hình a.
:
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
(2)
1. Thí nghiệm 1:
Hình b.
(1)
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
(1)
(2)
(3)
1. Thí nghiệm 1:
Hình c.
Nhận xét:
- Vậy điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài dây?
=> Với các dây dẫn cùng tiết diện, cùng làm từ một loại vật liệu thì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn R ~ l.
*kết quả thí nghiệm,.
2. Thí nghiệm 2:
1. Mắc dây dẫn có tiết diện S1 (ứng với đường kính tiết diện là d1) như sơ đồ mạch điện hình 8.3.
Đóng công tắc, đọc và ghi các giá trị đo được vào bảng 1
I1
U1
2. Thay dây dẫn có tiết diện S2 (ứng với đường kính tiết diện là d2 (có cùng chiều dài, cùng vật liệu
S2
R2
I2
U2
R1
R2
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
R1=U1/I1= 6/0,5= 12
S1- R1 (d1)
. Thí nghiệm với dây có tiết diện S1
II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
2.TN2
K
A
B
0,5
0
1
1,5
A
+
-
A
R1=U1/I1= 6/1= 6
S2 - R2 (d2)
. Thí nghiệm với dây có tiết diện S2
Ghi kết quả vào bảng 1
U1= 6
U2= 6
I1= 0,5
R1= 12
I2 = 1
R2= 6
II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
..
II. Thí nghiệm kiểm tra:
a)kết quả thí nghiệm kiểm tra đã cho :
S = r2.Π (r bán kính)
d = 2r (đường kính)
Lưu ý:
Suy ra
.b)Nhận xét
2.TN2
3.Thí nghiệm 3 :
a)Bảng ghi kết quả thí nghiệm

b)KL:Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
b)Kết luận:
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
Điện trở suất:
Rnhôm= 2.8.10-8 Ω
Rđồng= 1,7.10-8 Ω
III. VẬN DỤNG:
C2: Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì bóng đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm cùng từ loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Hãy giải thích tại sao?
Khi giữ HĐT không đổi, nếu mắc đèn vào HĐT này vào dây dẫn dài thì điện trở của đoạn mạch càng lớn. Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ và đèn sáng yếu hơn
Trả lời:
Hình minh hoạ


C3: Khi đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,3A. Tính chiều dài của dây dẫn dùng để cuốn cuộn dây này, biết rằng dây dẫn loại này nếu dài 4 m thì có điện trở là 2Ω
Tóm tắt
U = 6V
I = 0,3A
l1 = 4m
R1 = 2 Ω
Giải
Điện trở của dây là:
Chiều dài của dây là:
C4: Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và làm cùng loại vật liệu, có chiều dài l1 và l2 . Lần lượt đặt cùng HĐT vào hai đầu mỗi đoạn dây này thì dòng điện chạy qua chúng có dòng điện tương ứng là i1 và i2 . Biết I1 = 0,25I2 , hỏi l1 gấp bao nhiêu lần l2 ?
Tóm tắt
I1 = 0,25I2
Giải
So sánh l1; l2 ?44
Mà điện trở dây tỉ lệ thuận với chiều dài
Từ hệ thức:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học thuộc ghi nhớ.
+ Đọc có thể em chưa biết.
+ Làm bài tập 7.1 => 7.4 – SBT
+ Nghiêm cứu trước bài “Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn”
nguon VI OLET