Bài 7: chuyển ĐỘNG của trái đất Quanh mặt trời và các hệ quả

HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP
1.Hoạt động cá nhân qua tương tác online
- Các em hãy sử dụng quả Địa cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Lập một sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Câu tục ngữ trên đã rất gần gũi với người dân Việt Nam. Nội dung của nó thể hiện hiện tượng tự nhiên diễn ra hàng năm ở nước ta, đó là hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Đây chính là một hệ quả được sinh ra từ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Trong thực tế, hiện tượng này diễn ra như thế nào trên Trái Đất? Còn hệ quả nào khác sinh ra từ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
KHỞI ĐỘNG: PHƯƠNG ÁN 1
KHỞI ĐỘNG: PHƯƠNG ÁN 2


TRÒ CHƠI: THI TÀI THƠ CA





Hai đội chơi: Hãy tìm những câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về các mùa trong năm, đội nào tìm được nhiều hơn sẽ chiến thắng.
“Bán quạt mùa đông mua bông mùa hè”.
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
“Đông chết se, hè chết lụt”….
Theo các em, tại sao lại có các mùa trên Trái Đất?
22 - 12
(Đông chí)
23 - 9
(Thu phân)
21 - 3
(Xuân phân)
(22 - 6
Hạ chí)
1. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Hình: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
I. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Qua việc quan sát sự chuyển động của trái đất trên mô hình và dựa vào hình 7.1 các em hãy hoàn thành phiếu học tập sau về đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
+ Hình dạng quỹ đạo :…………………………………………………...................
+ Hướng chuyển động:……………………………………………………………..
+ Thời gian quay hết 1 vòng :……………………………………………...............
+ Góc nghiêng và hướng của trục: ..……………………………………………….
I. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Dựa vào hình 1, hãy điền tiếp vào nội dung sau về đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
+ Hình dạng quỹ đạo :…………………………………………………...................
+ Hướng chuyển động:……………………………………………………………..
+ Thời gian quay hết 1 vòng :……………………………………………...............
+ Góc nghiêng và hướng của trục: ..……………………………………………….
Hình elip gần tròn
Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ)
365 ngày 6 giờ (≈ 1 năm)
Trục nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.
Yêu cầu ứng dụng:
Sau khi hoàn thành kết quả phiếu học tập và hình thành kiến thức. Các em hãy xung phong tổ chức sắm vai thành trái đất, mặt trời, thực hành vừa thực hiện quay vừa nêu lên sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời, thời gian, hướng nghiêng,… đồng thời ghi nhớ kiến thức và hình thành kỹ năng địa lý sau buổi học. Bài thực hành này có thể thực hiện tại nhà với sự hỗ trợ bởi các thành viên trong gia đình.

Sản phẩm học tập:
Phiếu học tập của học sinh: Trái đất quanh quanh mặt trời trên một quỹ đạo hình elip gần tròn theo hướng từ Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ)
Thời gian chuyển động một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ
Góc nghiêng 66033’ và hướng nghiêng của trục trái đất không đổi hướng trên mặt phẳng quỹ đạo.


II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
- Nửa cầu Bắc: mùa nóng
Vì nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời
Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn
Nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt

- Nửa cầu Nam: mùa lạnh
Vì nửa cầu Nam ngả ít về Mặt Trời
Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời nhỏ
 Nhận được ít ánh sáng và nhiệt
NGÀY 22/6 (HẠ CHÍ)
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
NGÀY 22/12 (ĐÔNG CHÍ)
- Nửa cầu Bắc: mùa lạnh
Vì nửa cầu Bắc ngả ít về Mặt Trời
Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời nhỏ
Nhận được ít ánh sáng và nhiệt

- Nửa cầu Nam: mùa lạnh
Vì nửa cầu Nam ngả về Mặt Trời
Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn
 Nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt
 Mùa 2 nửa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau.
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
Điền vào bảng sau về thời gian các mùa ở 2 nửa cầu
Nóng
Lạnh
Lạnh
Nóng
Xuân
Đông
Hạ
Thu
Thu
Đông
Xuân
Hạ
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Hiện tượng mùa
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
2. Hiện tượng ngày đêm dài - ngắn theo mùa
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
2. Hiện tượng ngày đêm dài - ngắn theo mùa
Điền bảng sau:
Nóng
Lạnh
Ngày > đêm
Ngày < đêm
Ngày > đêm
Ngày < đêm
Lạnh
Nóng
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
2. Hiện tượng ngày đêm dài - ngắn theo mùa
Điền bảng sau:
Nóng
Lạnh
Lạnh
Nóng
Xuân
Đông
Hạ
Thu
Thu
Đông
Xuân
Hạ
I. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ
1. Hiện tượng mùa
- Mùa 2 nửa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau.
Nóng
Lạnh
Lạnh
Nóng
Xuân
Đông
Hạ
Thu
Thu
Đông
Xuân
Hạ
2. Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực càng biểu hiện rõ rệt.
- Nửa cầu mùa nóng: Ngày dài hơn đêm.
- Nửa cầu mùa lạnh: Đêm dài hơn ngày.
- Xích đạo: Ngày và đêm dài bằng nhau
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Phiếu học tập của học sinh: Trái đất quanh quanh mặt trời trên một quỹ đạo hình elip gần tròn theo hướng từ Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ)
Thời gian chuyển động một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ
Góc nghiêng 66033’ và hướng nghiêng của trục trái đất không đổi hướng trên mặt phẳng quỹ đạo.
Dặn dò

Các em xem lại phần nội dung thầy trò đã tìm hiểu hôm nay, đọc sách giáo khoa, tham khảo thêm tư liệu trên youtube.
Tiết học sau thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau trải nghiệm kỹ năng “Xác định phương hướng ngoài thực tế”
- Hãy tham khảo các đoạn clip trên youtube về cách xác định phương hướng thực tế.
nguon VI OLET