KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
* Do nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy cần phải sử dụng đất một cách hợp lí.
Câu 2: Em hãy kể tên các loại phân bón mà em biết?
Phân Urê, Phân NPK,…
Tiết 7 - Bài 7 + Bài 9
PHÂN BÓN
Đọc thông tin mục I/15/SGK trả lời các câu hỏi sau:
Phân bón là gì?
Trong phân bón có chứa những chất dinh dưỡng nào?
Phân bón được chia làm mấy nhóm? Kể tên các nhóm?
Đạm (N), lân (P), kali (K)
3 nhóm: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.
Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
I. Phân bón là gì?
Tiết 7 – Bài 7+ Bài 9: PHÂN BÓN
I. Phân bón là gì?
- Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
Phân loại: Có 3 nhóm
+ Phân hữu cơ
+ Phân hóa học
+ Phân vi sinh
Tiết 7 – Bài 7+ Bài 9: PHÂN BÓN
Phân hữu cơ gồm những loại phân nào?
Phân xanh
Than bùn
Phân bắc
Phân rác
Phân chuồng
Phân hóa học gồm những loại phân nào?
Phân đạm
Phân hỗn hợp
Phân NPK dạng nước
Phân Kali
Phân lân
Phân đạm
Phân Ka li
Cơ sở sản xuất phân bón
Phân vi sinh gồm những loại phân nào?
Một số loại phân bón thường dùng
Phân hữu cơ:
Phân chuồng
Phân bắc
Phân rác
Phân xanh
Than bùn
Khô dầu
Phân hóa học:
- Phân đạm (N)
Phân lân (P)
Phân kali (K)
Phân đa nguyên tố
Phân vi lượng
Phân vi sinh:
Có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm, chuyển hóa lân

* Sắp xếp các loại phân bón vào các nhóm thích hợp theo mẫu bảng sau?

Cây điền thanh
Phân trâu bò
Super lân
DAP (diamon photphat): phân bón chứa N, P
Phân lợn (heo)
Cây muồng muồng
Phân NPK
Nitrigin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm)
Bèo dâu
Khô dầu dừa
Khô dầu đậu tương (đậu nành)
Urê (Phân bón chứa N)
a, b, e, f, i, j, k
c, d, g, l
h
GIÁO DỤC Ý THỨC
Gia đình làm nông nghiệp có thể tự sản xuất ra loại phân bón nào cho cây trồng?
Phân hữu cơ
Nếu gia đình làm nông nghiệp làm thế nào để có nhiều phân bón?
Trồng cây phân xanh, tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp...
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY PHÂN XANH
Cây muồng muồng
Cây điền thanh
- Phân loại: Có 3 nhóm
+ Phân hữu cơ
+ Phân hóa học
+ Phân vi sinh
II. Tác dụng của phân bón
I. Phân bón là gì?
- Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
Tiết 7 – Bài 7+ Bài 9: PHÂN BÓN
Hình 6. Tác dụng của phân bón
Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến đất?
II. Tác dụng của phân bón
Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất?
Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng nông sản?
- Phân loại: Có 3 nhóm
+ Phân hữu cơ
+ Phân hóa học
+ Phân vi sinh
II. Tác dụng của phân bón
I. Phân bón là gì?
- Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
Vậy, theo em phân bón có những tác dụng gì?
+ Làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
+ Tăng năng suất cây trồng.
+ Tăng chất lượng nông sản.
Tiết 7 – Bài 7+ Bài 9: PHÂN BÓN
GIÁO DỤC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ
Nên sử dụng đúng liều lượng và bảo quản kĩ để tránh ô nhiễm môi trường. Vì vậy ta không nên bón phân hữu cơ tươi, chưa phân hủy cây trồng không hấp thụ được, vừa làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, hoặc bón không cân đối làm giảm chất lượng sinh học của nông sản, gián tiếp gây bệnh cho người.
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI
Nếu không sử dụng đúng các loại phân bón thì sẽ gây những tác hại gì?
Giảm năng suất và chất lượng cây trồng
Làm gia tăng sự biến đổi khí hậu. Cụ thể:
+ Giảm khí thải N2O phát ra từ phân đạm
+ Xử lí phân chuồng để giảm khí thải CH4…
Một số hình ảnh minh họa của việc sử dụng phân bón hợp lí:
Một số hình ảnh minh họa của việc sử dụng phân bón hợp lí:
Một số hình ảnh minh họa của việc sử dụng phân bón hợp lí:
Một số hình ảnh minh họa của việc sử dụng phân bón hợp lí:
Một số hình ảnh minh họa của việc sử dụng phân bón hợp lí:
Một số hình ảnh minh họa của việc sử dụng phân bón hợp lí:
Một số hình ảnh minh họa của việc sử dụng phân bón hợp lí:
Một số hình ảnh minh họa của việc sử dụng phân bón hợp lí:
Câu 1. Ghép các loại phân bón sau đây vào các nhóm phân cho thích hợp:
Trả lời: a – 2, b – 3, c - 1
TỔNG KẾT
Câu 2. Điền từ thích hợp:
Phân bón làm……….……… ….của đất, làm …..…..………..cây trồng và …………..……….nông sản
tăng độ phì nhiêu
tăng năng suất
tăng chất lượng
TỔNG KẾT
* Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài theo dàn bài ghi
+ Vẽ bản đồ tư duy của cả bài
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Đọc trước bài 8 Thực hành: Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường
+ Sưu tầm các loại phân hóa học thông thường
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
nguon VI OLET