Tây Âu
Bài 7
Lược đồ các quốc gia châu Âu

Ranh giới Đông-Tây Âu trong Chiến tranh Lạnh
   Tây Âu - các nước thành viên NATO
Đông Âu thành viên Vác-xa-va và SEV
Các nước trung lập theo CNTB
NỘI DUNG CHÍNH
TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN 1950
I
TÂY ÂU TỪ 1950 ĐẾN 1973
II
TÂY ÂU TỪ 1973 ĐẾN 1991
III
TÂY ÂU TỪ 1991 ĐẾN 2000
IV
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
V
Các giai đoạn của Tây Âu từ 1945- 2000
Bài 7: Tây Âu
1. Sau 1945, các nước Tây Âu gặp phải khó khăn gì?
2. Các nước đã làm thế nào vượt qua khó khăn đó?
3. Chính sách đối ngoại của Tây Âu trong thời gian này?
1945-1950
Trong những năm 1950-1973, kinh tế Tây Âu đã đạt được những thành tựu gì? Nguyên nhân ?
Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu thời kì này?
1950-1973
1. Tại sao từ 1973, kinh tế Tây Âu lại rơi vào khủng hoảng? Biểu hiện sự khủng hoảng.
2. Việc Đông Đức và Tây Đức kí hiệp ước 1972, việc 33 nước kí định ước Henxinki 1975 có ý nghĩa gì?
1973-1991
Trong những năm 1991-2000 kinh tế các nước Tây Âu như thế nào?
Chính sách đối ngoại của các nước sau khi chiến tranh lạnh kết thúc có thay đổi gì?
1991- 2000
Thảo luận
Nhóm 1: Tây Âu sau 1945
- Ở Pháp năm 1945 so với năm 1938:
38%
Công nghiệp
50%
Nông nghiệp
- Ở Italia năm 1945 :
1/3
Tài sản quốc gia
bị tổn thất
Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Nhờ kế hoạch Mác-san của Mĩ + sự nỗ lực bản thân, Tây Âu được phục hồi vào 1950.
Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
-Tìm cách trở lại các thuộc địa cũ.
? Vì sao các nước Tây Âu phải liên minh chặt chẽ vào Mĩ ?
Vì suy yếu phải nhận viện trợ của Mĩ với điều kiện kèm theo.
Lo ngại ảnh hưởng Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
Bài 7: Tây Âu
Bài 7: Tây Âu
BẢN ĐỒ CỦA CHÂU ÂU VÀ VÙNG CẬN ĐÔNG CÁC NƯỚC ĐÃ NHẬN VIỆN TRỢ THEO KẾ HOẠCH MARSHALL.
Kế hoạch Marshall
Do ngoại trưởng Mỹ George Marshall khởi xướng, viện trợ cho các nước Tây Âu 17 tỉ USD nhằm giúp các nước này khôi phục kinh tế sau chiến tranh, và ngăn chặn Chủ nghĩa cộng sản lan rộng ở châu Âu
Tên khác là "Kế hoạch phục hưng châu Âu" ,
Bài 7: Tây Âu
GEORGE MARSHALL
Do ngoại trưởng Mỹ George Marshall khởi xướng, viện trợ cho các nước Tây Âu 17 tỉ USD nhằm giúp các nước này khôi phục kinh tế sau chiến tranh, và ngăn chặn Chủ nghĩa cộng sản lan rộng ở châu Âu
Tên khác là "Kế hoạch phục hưng châu Âu" ,
Nhóm 2
Thời kì 1950-1973:
Trong những năm 1950-1973, kinh tế Tây Âu đã đạt được những thành tựu gì? Nguyên nhân ?
Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu thời kì này?
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Tây Âu những năm 1950-1973
Thứ hạng
- Đầu thập kỷ 70, Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới.
Một mặt vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- Mặt khác đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại
- Buộc phải công nhận độc lập của nhiều thuộc địa.
- phát triển nhanh.
Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế?
1. Áp dụng KHKT; 2.Vai trò của nhà nước; 3.Tận dụng viện trợ Mĩ, nguyên liệu giá rẻ; 4. Hợp tác hiệu quả trong cộng đồng châu Âu EC…
Bài 7: Tây Âu
Nhóm 3
Thời kì 1973-1991:
1. Tại sao từ 1973, kinh tế Tây Âu lại rơi vào khủng hoảng? Biểu hiện sự khủng hoảng.
2. Việc Đông Đức và Tây Đức kí hiệp ước 1972; và việc 33 nước kí định ước Henxinki năm 1975 có ý nghĩa gì?
- Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973, kinh tế Tây Âu khủng hoảng, suy thoái kéo dài…
Quan hệ Tây Đức và Đông Đức hòa dịu: phá bỏ bức tường Béc-lin, thống nhất nước Đức…
- Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác Châu Âu được kí kết (1975).
=> cho thấy xu thế hòa hoãn Đông- Tây xuất hiện. Châu Âu đang chuyển từ đối đầu sang đối thoại
Bài 7: Tây Âu
Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) Helmut Schmidt, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) Erich Honecker, Tổng thống Hoa Kỳ Gerald Ford và Thủ tướng Áo Bruno Kreisky
“Bức tường Berlin” bị xóa bỏ
Nhóm 4
Thời kì 1991-2000:
Trong những năm 1991-2000 kinh tế các nước Tây Âu như thế nào?
Chính sách đối ngoại của các nước sau khi chiến tranh lạnh kết thúc có thay đổi gì?
từ 1994, Kinh tế được phục hồi.
Tây Âu vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn .
- Pháp , Đức đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.
- Các nước đều mở rộng quan hệ ra toàn thế giới.
Bài 7: Tây Âu
-Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Bài 7: Tây Âu
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
- 1951, 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxămbua thành lập cộng đồng than thép Châu Âu.
- 1957, “cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) ra đời.
Những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu EU ?
Bài 7: Tây Âu

V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1. Sự ra đời và quá trình phát triển
- 1967, hợp nhất ba tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu”(EC).
- 1-1-1993 EC đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU), gồm 15 thành viên.
- 2007, EU có 27 thành viên.

Bài 7: Tây Âu


V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Sự ra đời và quá trình phát triển
Mục tiêu
- EU không chỉ nhằm liên minh về kinh tế, tiền tệ, mà còn cả về chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
Bài 7: Tây Âu
3. Thành tựu:
Tổ chức bầu cử nghị viện chung châu Âu.
Có 7 nước đã hủy bỏ kiểm soát đi lại qua biên giới
Phát hành đồng tiền chung châu Âu (EURO)

Bài 7: Tây Âu
=> EU trở thành liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới.

V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Bài 7: Tây Âu
4. Quan hệ VN- EU:
- 1990, quan hệ VN- EU được thiết lập.
点击添加文本
点击添加文本
点击添加文本
点击添加文本
Luyện tập
1. Ý nào không phản ánh đúng tình hình các nước Tây Âu sau CTTG II là:
đất nước bị tàn phá nặng nề.
hàng triệu người chết, mất tích.
sản xuất sa sút nghiêm trọng.
thu được nguồn lợi nhuận khổng lồ qua việc cung cấp vũ khí cho chiến tranh.
2. Các nước Tây Âu tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh trong những năm
1945 – 1946 .
1945 – 1947 .
1945 – 1949 .
1945 – 1950 .
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
3. Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XX là
trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển cao và hiện đại.
thành lập được một tổ chức khu vực hoạt động rất có hiệu quả.
trở thành trung tâm chính trị có ảnh hưởng lớn trên phạm vi thế giới.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
4. Từ năm 1973 đến năm 1991, nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái là do:
sự suy thoái của nền kinh tế Mĩ.
tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới năm 1973.
sự vươn lên và cạnh tranh mạnh mẽ của các nước công nghiệp mới NICS.
sự vươn lên mạnh mẽ và cạnh tranh gay gắt của Nhật Bản.
Bài 7: Tây Âu
Củng cố bài học
nguon VI OLET