Quan sát hình dưới và cho biết đó là cờ của tổ chức nào? Nêu hiểu biết của em về tổ chức đó


.
Cờ Liên minh châu Âu (European Union)
Ý nghĩa lá cờ chung của Liên minh châu Âu
Lá cờ châu Âu là biểu tượng cho sự Liên hiệp các nước Âu châu.
-Một vòng tròn gồm những ngôi sao vàng tượng trưng cho sự liên kết và sự hài hòa giữa các dân tộc Âu châu.
Số ngôi sao không liên hệ gì với số quốc gia hợp thành.
12 ngôi sao tượng trưng cho sự hoàn hảo, trọn vẹn và nhất quán, cũng như lá cờ sẽ giữ mãi không đổi cho dù số thành viên có tăng lên.
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 - 1950
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 - 1973
III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 - 1991
TÂY ÂU
BÀI 7. TÂY ÂU
IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 - 2000
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
NỘI DUNG BÀI HỌC
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU
Tây Âu
Dông Âu
Ranh giới Đông Âu (màu đỏ - chỉ những nước XHCN) và Tây Âu (màu xanh - chỉ những nước TBCN) được hình thành trong Chiến tranh lạnh
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU SAU 1945
Hãy kể tên các quốc gia thuộc Tây Âu mà bạn biết?
Tây Âu gồm 9 quốc gia:
Áo
Bỉ
Pháp
Đức
Liechtenstein
Luxembourg
Monaco
Hà Lan
Thụy Sĩ

I.TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 – 1950
BÀI 7. TÂY ÂU
Vì sao từ năm 1945 – 1950, các nước Tây Âu phải khôi phục kinh tế, biện pháp và kết quả?
- Thiệt hại nặng nề sau chiến tranh.
- Từ 1950, phục hồi đạt mức trước chiến tranh.
2. Đối ngoại
1. Kinh tế

I.TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 – 1950
BÀI 7. TÂY ÂU
- Thiệt hại nặng nề sau chiến tranh.
- Từ 1950, phục hồi đạt mức trước chiến tranh.
2. Đối ngoại
1. Kinh tế
Nêu chính sách đối ngoại của Tây Âu từ năm 1945-1950?
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- Tìm cách quay lại xâm lược các thuộc địa cũ.
 
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 - 1950
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 - 1973
BÀI 7. TÂY ÂU
1. Kinh tê
Hãy cho biết những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu?
- Đầu thập kỉ 70 trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất thế giới; khoa học - kĩ thuật hiện đại của thế giới.
* Nguyên nhân:
1. Áp dụng KHKT vào sản xuất.
2. Vai trò quản lý của nhà nước.
3.Tận dụng viện trợ Mĩ, giá nguyên liệu rẻ, hợp tác Liên minh châu Âu (EU).
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 - 1950
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 - 1973
BÀI 7. TÂY ÂU
1. Kinh tê
Nêu chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ 1950-1973?
2. Đối ngoại
- Một số nước tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Một số nước đa dạng hóa quan hệ đối ngoại thoát sự lệ thuộc Mĩ.
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 - 195
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 - 1973
III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 - 1991
BÀI 7. TÂY ÂU
1. Kinh tê
Kinh tế Tây Âu từ 1973-1991 như thế nào?
- Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, Tây Âu lâm vào suy thoái.
- Đất nước gặp nhiều khó khăn: lạm pháp, thất nghiệp, cạnh tranh quyết liệt với Mĩ và Nhật Bản.
2 Đối ngoại
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 - 195
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 - 1973
III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 - 1991
BÀI 7. TÂY ÂU
1. Kinh tê
- Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, Tây Âu lâm vào suy thoái.
- Đất nước gặp nhiều khó khăn: lạm pháp, thất nghiệp, cạnh tranh quyết liệt với Mĩ và Nhật Bản.
2 Đối ngoại
Chính sách đối ngoại của Tây Âu từ 1973-1991 như thế nào?
- Tháng 11/1972, Đông Đức-Tây Đức kí Hiệp định về những cơ sửo quan hệ giữa 2 nước Đức  tình hình Châu Âu dịu đi.
- Ngày 3/10/1990, nước Đức thống nhất.
- Năm 1975, các nước Châu Âu kí Hiệp ước Hensinxki về an ninh và hợp tác Châu Âu.
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 - 1950
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 - 1973
III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 - 1991
BÀI 7. TÂY ÂU
IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 - 2000
1. Kinh tê
Kinh tế Tây Âu từ 1991-2000 như thế nào?
- Nền kinh tế được phục hồi phát triển trở lại.
- Giữa thập kỉ 90, tổng sản phẩm quốc dân chiếm 1/3 tổng sản phẩm cong nghiệp của TG.
2 Đối ngoại
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 - 1950
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 - 1973
III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 - 1991
BÀI 7. TÂY ÂU
IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 - 2000
1. Kinh tê
- Nền kinh tế được phục hồi phát triển trở lại.
- Giữa thập kỉ 90, tổng sản phẩm quốc dân chiếm 1/3 tổng sản phẩm cong nghiệp của TG.
2 Đối ngoại
Chính sách đối ngoại của Tây Âu từ 1991-2000 như thế nào?
- Có thay đổi tích cực trừ Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- Một số nước Châu Âu đã trở thành đối trọng của Mĩ (Pháp, Đức)
- Mở rộng quan hệ với các nước châu Á, châu Phi, Mĩ latinh, SNG…
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 - 1950
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 - 1973
III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 - 1991
BÀI 7. TÂY ÂU
IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 - 2000
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1. Sự ra đời và phát triển
Vì sao các nước Tây Âu lại có nhu cầu liên kết khu vực ?
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 - 1950
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 - 1973
III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 - 1991
BÀI 7. TÂY ÂU
IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 - 2000
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1. Quá trình thành lập và phát triển
Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu diễn ra như thế nào?
* Qu� trình th�nh l?p:
18/ 4/1951, Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Lucxămbua thành lập “Cộng đồng than - thép Châu Âu” (ECSC)
25/ 3/1957, 6 nước kí Hiệp ước Rô ma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC)
1/ 7/1967, 3 tổ chức trên hợp thành Cộng đồng Châu Âu” (EC)
12/ 1991, các thành viên kí Hiệp ước Maxtrich, từ ngày 1/1/1993 EC đổi thành Liên minh châu Âu (EU)
BÀI 7. TÂY ÂU
Cộng đồng
than thép châu
Âu(1951)
Cộng dồng
Năng lượng
Nguyên tử
châu Âu(1957)
Cộng đồng
kinh tế châu
Âu(1957)
Cộng đồng châu Âu
(1967)
Liên minh châu Âu
(1991)
Sơ đồ thể hiện quá trình liên kết khu vực
của các nước Tây Âu
1986
1986
1957
1957
1957
1957
1957
1957
1973
1973
1973
1981
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2007
Các thành viên EU từ 1957 - 2007
1957: Pháp, Đức, Hà Lan,
Bỉ, Lucxămbua, Italia.
1973: Anh, Ailen, Đan Mạch.
1981: Hi Lạp.
1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
1995: Thụy Điển, Phần Lan, Áo.
2004: Sec, Litva, Hunggary, Ba lan, Slôvakia, Slôvenia, Latvia, Extônia, Manta, CH Sip.
2007: Rumani, Bungary.
Ngân hàng trung ương Châu Âu.
Hội nghị Maxtơrích
Xây dựng thị
trường nội địa Châu
Âu, phát hành một
đồng tiền chung duy
nhất ơrô (EURO).
2. Xây dựng một liên
minh chính trị, tiến
tới một nhà nước
chung Châu Âu.
Diện tích: 4.000.000 km2; Dân số: khoảng 493 triệu người;
GDP khoảng 13 000 tỷ USD (2006); GDP/đầu người: 29 000 USD/năm (2006)
LIÊN MINH CHÂU ÂU EU
Khẩu hiệu của EU: Thống nhất trong đa dạng
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 - 1950
II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 - 1973
III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 - 1991
BÀI 7. TÂY ÂU
IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 - 2000
V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1. Quá trình thành lập và phát triển
2. Mục đích và vai trò
Mục đích và vai trò của Liên minh châu Âu là gì?
- Hợp tác, liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
- Cuối thập niên 90, EU trở thành tổ chức liên kết chính trị-kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới.
Một phiên họp của Nghị viện châu Âu
Đồng tiền chung Châu Âu (EURO) 1/1/1999
Các đồng tiền kim loại Euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.
Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới

Tìm hiểu về quan hệ giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu EU?
QUAN HỆ VIỆT NAM VÀ EU
Năm 1990 EU đặt quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam
Tháng 6/ 2012, hai bên đã kí Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) và khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA)
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và ông Karel De Gucht - Cao uỷ Thương mại của Uỷ ban châu Âu đang ở thăm và làm việc tại Việt Nam 2/3/2010
Việt Nam và EU ký Hiệp định khung tháng 10 /2010 bên lề Hội nghị cấp cao ASEM 8 tại Brussels. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1. Trong những năm 1950 - 1973 tình hình kinh tế các nước tư bản Tây Âu là
A. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề. B. Kinh tế phát triển nhanh chóng
C. Kinh tế phát triển thần kỳ. D. Nền kinh tế được phục hồi.
Câu 2. Nhân tố khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu hồi phục sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tiền bồi thường chiến phí từ các nước bại trận
B. Sự nỗ lực của toàn thể nhân dân trong nước
C. Viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mácsan
D. Sự giúp đỡ viện trợ của Liên Xô
Câu 3. Từ 1945-1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế của các nước Tây Âu:
A. phát triển nhanh chóng B. cơ bản có sự tăng trưởng
C. phát triển chậm chạp D. cơ bản đươc phục hồi
Câu 4. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
A. Phát triển mạnh mẽ và giữ vị trí siêu cường kinh tế.
B. Sự phát triển xen kẻ với những giai đoạn khủng hoảng suy thoái.
C. Luôn luôn chịu sự cạnh tranh của Mĩ và Nhật Bản.
D. Chỉ thật sự phát triển mạnh mẽ từ khi hợp tác trong cộng đồng Châu Âu.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 5. Từ 1973 đến 1991 kinh tế Tây Âu lâm vào khủng hoảng, suy thoái do
A. Mĩ ngưng viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu
B. hệ thống thuộc địa trên thế giới bị tan rã
C. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới
D. chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ và Nhật Bản.
Câu 6. Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẻ với Mĩ, mặt khác:
A. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại.
B. tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mĩ la tinh
C. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước XHCN.
D. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
Câu 7. Đến cuối thập kỉ 90, EU đã trở thành tổ chức:
A. liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
B. liên kết chính trị - quân sự lớn nhất thế giới.
C. hợp tác kinh tế lớn nhất thế giới.
D. liên minh quân sự lớn nhất thế giới.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 8: Nội dung nào sau đây không làm rõ nhận định : Liên minh châu Âu EU là tổ chức liên kết kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
A. Số lượng thành viên đông nhất B. Hợp tác trên nhiều lĩnh vực nhất
C. Chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới D. Ra đời sớm nhất , có ảnh hưởng lớn nhất
Câu 9: Nội dung nào sau đây không nằm trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1950?
A. Tăng cường hợp tác toàn diện với các nước Mĩ Latinh
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ , nhận viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Mác - san
C. Gia nhập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương ( NATO )
D. Tìm cách quay lại cai trị các thuộc địa cũ
Câu 10. Các nước nào tham gia sáng lập Liên minh châu Âu (EU)?
A. Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
B. Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Anh
C. Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Ba Lan, Anh
D. Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Ba Lan, Lúc-xăm-bua.
nguon VI OLET