Câu h?i:
Các em hãy trình bày thế nào là nhận thức, các giai đoạn c?a nhận thức ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 7
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
(tiết 2)
Thế nào là nhận thức ?
2.Thực tiễn là gì ?
3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
a/ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
b/ Thực tiễn động lực của nhận thức.
c/ Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
d/ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
Nội dung :
BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1. Thế nào là nhận thức?
2. Thực tiễn là gì?
Con người muốn sống và tồn tại thì cần có những nhu cầu nào?
Hoạt động lao động có những đặc điểm gì?
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
2. Thực tiễn là gì?
Các hoạt động sau đây thuộc hoạt động nào?
HĐ sản xuất VC
HĐ chính trị - xã hội
HĐ thực nghiệm khoa học
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1. Thế nào là nhận thức?
2. Thực tiễn là gì?
- Có 3 hoạt động thực tiễn:
+ HĐ sản xuất vật chất
+ HĐ chính trị - xã hội
+ HĐ thực nghiệm khoa học
Trong 3 HĐ này thì HĐ nào là cơ bản nhất? Vì sao?
?
Thảo luận nhóm: chia lớp thành 4 nhóm
( thời gian thảo luận 3 phút)
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Nhóm 1: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Cho ví dụ chứng minh?
Nhóm 2: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Cho ví dụ chứng minh?
Nhóm 3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Cho ví dụ chứng minh?
Nhóm 4: Vì sao nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí? Cho ví dụ chứng minh?
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Nuôi lợn ăn cơm nằm,
Nuôi tằm ăn cơm đứng
Mấy đời bánh đúc có xương,
Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng
Quan sát chim bay
Phát minh ra máy bay
Quan sát bầu trời  Kiến thức về thiên văn, vũ trụ

Mọi người, mỗi thế hệ không chỉ có những nhận thức do thực tiễn và kinh nghiệm trực tiếp đem lại mà còn kế thừa, tiếp thu những tri thức của các thế hệ trước, của người khác đem lại.
Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
b.Thực tiễn là động lực của nhận thức.
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
b.Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Qua hình ảnh, hãy cho biết thực tế đó đặt ra yêu cầu gì với con người chúng ta?
Thực tiễn là động lực thúc đẩy nhận thức phát triển vì thực tiễn luôn luôn đặt ra yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
c. Thực tiễn là động lực của nhận thức
Trồng thử nghiệm giống lúa mới
Nâng cao chất lượng cây mía đường
Chanh cho quả trái mùa
Rau sạch
Một phát minh có giá trị đối với con người khi nào?
Cho ví dụ chứng minh?
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
c.Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Phát minh khoa học
Ứng dụng vào cuộc sống

Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn.

Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người.

3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
d/Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
Chân lí ?
Là những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và đã được thực tiễn kiểm nghiệm.
Mời các em đọc sách giáo khoa phần -Tư liệu tham khảo, mục 2 trang 43, 44 và sau đó trả lời các câu hỏi sau:
1. Vì sao nhà bác học Ga-li-lê phải làm thí nghiệm ?
2. Sau khi làm thí nghiệm nhà bác học Ga-li-lê thu được kết quả gì ?
Vì nhận thức ra đời từ thực tiễn, nên chỉ có đem những tri thức thu nhận được qua thực tiễn kiểm nghiệm mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.

Việc vận tri thức vào thực tiễn, còn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

Ga-li-lê quan sát
qua kính thiên văn
Trái đất quay xung quanh Mặt trời
và tự quay xung quanh trục của nó.
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
b/Thực tiễn là động lực của nhận thức.
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”
Trong học tập và cuộc sống cần coi trọng thực tiễn.
Tránh lý luận suông “học phải đi đôi với hành”.
Qua ti?t học : Th?c ti?n, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Các em rút ra được bài h?c gì cho bản thân?
BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
?
Kết luận: Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức.
BÀI 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
a/ Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức trong sách vở, tài liệu là đủ.
b/ Lao động giỏi, có kĩ năng là đủ. Không cần suy nghĩ để nâng cao tri thức.
c/ Học phải đi đôi với hành. Lí luận gắn với thực tiễn.
Câu 2: Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành ? Việc kết hợp giữa học với hành có tác dụng thế nào đối với quá trình học tập của em ?
Câu3
Em hãy điền đúng, sai qua các quan niệm sau:
a. Phải tích cực tham gia các hoạt động thực tiễn để nâng cao nhận thức lí luận.
b. Lí luận không cần xuất phát từ thực tiễn và không gắn với thực tiễn.
c. Qua thực tiễn mới kiểm nghiệm được lí luận đúng hay sai.
d. Bản thân phải thực hiện "Học đi đôi với hành", "lí luận gắn với thực tiễn".
e. Thực tiễn không có vai trò gỡ đối với nhận thức.
g. Dánh giá con người phải lấy hoạt động thực tiễn làm thước đo.
D
S
S
D
D
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Hướng dẫn dặn dò:
Các em về nhà học bài cũ:
-Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
+ Thực tiễn là động lực của nhận thức
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
- Làm bài tập sách giáo khoa trang 44, bài 1,2,4,5
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến nhận thức và thực tiễn
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội.
Chuẩn bị bài mới:
nguon VI OLET