thầy cô giáo về dự giờ môn GDCD lớp 10 A4
LỚP 10A4
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Câu 1. Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do
A.sự tác động của ngoại cảnh.
B.sự phát triển của bản thân sự vật,hiện tượng.
C.sự tác động của con người.
D.sự tác động thường xuyên của sự vật,hiện tượng.

Câu 2. Một trong những đặc điểm của phủ định biện chứng là
A. tính khách quan. B.tính chủ quan
C. tính di truyền. C.tính truyền thống.

Câu 3. Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?
A. Học vẹt. B.Lập kế hoạch học tập.
C. Ghi thành dàn bài. D.Sơ đồ hóa bài học.

Câu 4. Khuynh hướng phat triển tất yếu của sự vật,hiện tượng là quá trình
A.phủ định quá khứ. B.phủ định của phủ định.
C.phủ định cái cũ. D.phủ định cái mới
Kiểm tra bài cũ
Câu 5: Hoa nở thì nụ hoa biến mất, quả xuất hiện thì hoa biến mất, đó có phải là phủ định biện chứng không? Vì sao?
Phủ định biện chứng
Sự phát triển tự thân của sự vật,hiện tượng.Hoa xuất hiện phủ định nụ,quả xuất hiện phủ định lại hoa.
Em hãy quan sát và cảm nhận về thời tiết bên ngoài hôm nay?
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (2tiết)
Nội dung kiến thức tiết 1
1.Thế nào là nhận thức?
- Quan niệm về nhận thức
- Các giai đoạn của quá trình nhận thức
- Khái niệm nhận thức
- Triết học duy tâm:

KHỔNG TỬ (551-479 TCN
Bec-cơ-li(1685-1753)
Hê-ghen(1770-1831)

1.Thế nào là nhận thức?
a.Quan niệm về nhận thức
Nhận thức do bẩm sinh hoặc thần linh mách bảo mà có.
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1.Thế nào là nhận thức?
a.Quan niệm về nhận thức

- Triết học duy vật trước C.Mác:
- Nhận thức là sự phản ánh đơn giản,máy móc,thụ động về sự vật,hiện tượng.
Talet(624-546TCN)
Đemocrit (460-370TCN)
Phoi-ơ-băc(1804-1872)
1.Thế nào là nhận thức?
a.Quan niệm về nhận thức


Karl Marx(1818-1883)
Lê-nin (1870-1924)
- Triết học duy vật biện chứng:
Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn,quá trình nhận thức diễn ra rất phức tạp qua hai giai đoạn nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.
Ăng-ghen(1820-1895)
Không dựa trên cơ sở khoa học
Máy móc, thụ động
dựa trên cơ sở khoa học
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Nêu những đặc điểm bên ngoài của quả cam?Dựa vào đâu để ta biết được những đặc điểm đó?

Nhóm 2: Nêu những đặc điểm bên ngoài của muối?Dựa vào đâu để ta biết được những đặc điểm đó?

Nhóm 3: Nêu những đặc điểm bên ngoài và của đường?Dựa vào đâu để ta biết được những đặc điểm đó?






- Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật,hiện tượng để tạo nên những hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúng.



- Ưu điểm và hạn chế của nhận thức cảm tính:
+ Ưu điểm: Nhận biết sự vật rất chính xác.
+ Hạn chế:Nhận biết sự vật chưa sâu sắc (chỉ thấy được đặc điểm bên ngoài).
b.Hai giai đoạn của quá trình nhận thức
* Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)

Thành phần: Trong cam tươi có 87% nước. Protit 0,9% glucid 8,4% acid hữu cơ 1,3%. Quả là nguồn vitamin c, có thể tới 150mg trong 100g dịch.
Công dụng: giải khát, sinh tâm dịch, mát phổi, tiêu đờm, thanh nhiệt và lợi tiểu, giúp tiêu hóa.. Vỏ cam chữa đau bụng đầy hơi, ợ chua..khử mùi..
MUỐI ĂN
CẤU TRÚC TINH THỂ:
Ví dụ 5:


ĐƯỜNG ĂN
CẤU TRÚC TINH THỂ:
Ví dụ 6:

- Là giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa trên những tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại nhờ các thao tác của tư duy như phân tích,so sánh,tổng hợp,khái quát hóa để tìm ra bản chất ,quy luật của sự vật,hiện tượng.

- Ưu điểm và hạn chế của nhận thức lí tính:
+ Ưu điểm: Nhận biết sự vật một cách sâu sắc,toàn diện.
+ Hạn chế:Nhận biết sự vật một cách gián tiếp nên đôi khi còn có sai sót ( nhận thức gián tiếp).
* Nhận thức lí tính (tư duy trìu tượng)
Thảo luận nhóm

Nhóm 1: Em hãy nên ưu điểm và hạn chế của hai giai đoạn nhận thức?

Nhóm 2: Em hãy nêu lên mối quan hệ giữa hai giai đoạn nhận thưc?Lấy ví dụ.
* Mối quan hệ giữa hai giai đoạn nhận thức :
- Nhận thức cảm tính là cơ sở của nhận thức lí tính.
- Nhận thức lí tính là giai đoạn nhận thức cao hơn,phản ánh bản chất sự vật,hiện tượng sâu sắc,toàn diện hơn.
c.Khái niệm nhận thức

Nhận thức là sự phản ánh của thế giới khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về chúng.
SƠ ĐỒ NHẬN THỨC


TGKQ NTCT BỘ ÓC NTLT TGKQ


*Vào một ngày mùa thu, Niu-tơn ngồi trên chiếc ghế trong vườn hoa đọc sách, bỗng nhiên một quả táo từ cây rơi xuống "bịch" một tiếng trúng đầu Newton. Ông xoa đầu, nhìn quả táo chín lăn xuống vũng bùn. Quả táo đã cho ông một gợi ý làm ông nghĩ miên man. Tại sao quả táo chín lại rơi xuống đất? Nguyên nhân của nó là gì? Tại sao nó lại phải rơi xuống mà không bay lên trời. Như vậy trái đất có cái gì hút nó sao? Mọi vật trên trái đất đều có sức nặng, hòn đã ném đi rốt cuộc lại rơi xuống đất, trọng lượng của mọi vật có phải là kết quả của lực hút trái đất không?
*Qua quá trình nghiên cứu Niu-tơn đã tìm ra câu trả lời: Mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trái đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay quanh trái đất, trái đất mới quay quanh mặt trời. Đối với mặt trời thì trái đất cũng là một quả táo khổng lồ, nó quay quanh mặt trời.

=> Định luật "Vạn vật hấp dẫn“ - Niu-tơn. Từ hiện tượng quả táo rơi (nhận thức cảm tính), Niu-tơn đã đi đến phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn (nhận thức lí tính).

* Bài học thực tiễn: Trong quá trình học tập,nghiên cứu,không được dừng lại ở bề mặt bên ngoài các hiện tượng, mà bao giờ cũng cần đi sâu vào bản chất bên trong của sự vật ,nắm vững các quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội.


Câu 1. Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc
A.trực tiếp với các sự vật,hiện tượng.
B.gián tiếp với các sự vật,hiện tượng.
C.gần gũi với các sự vật,hiện tượng.
D.trực diện với các sự vật,hiện tượng.

Câu 3.Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính?
A.Qủa chanh có vị chua. B.Chu vi hình chữ nhật.
C.Cái bảng hình chữ nhật. D.Nước biển có vị mặn.
Củng cố kiến thức
Câu 2.Nhận thức lí tính cho chúng ta những hiểu biết vê
A.đặc điểm bên ngoài. B.đặc điểm bên trong.
C.đặc điểm chủ yếu. D.đặc điểm cơ bản.
Trân trọng cảm ơn quý thầy
cô và các em học sinh!
nguon VI OLET