CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

Môn : GDCD 10
Lớp: 10A8

GV: Nguyễn Văn Chánh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phủ định siêu hình? Phủ định biện chứng? Cho ví dụ?
Câu 2: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng? Qua bài học này, em có liên hệ gì đối với bản thân?
Thực nghiệm của Galile về sức cản của không khí
Galile (1564-1642)

BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
(Tiết 1)
NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Thế nào là nhận thức?
2.Thực tiễn là gì?
3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a. Quan điểm về nhận thức
a. Quan điểm về nhận thức:
Các nhà triết học duy tâm:
do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có.
Các nhà triết học duy vật trước C.Mác :
là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng.
Không dựa trên cơ sở khoa học.
Khổng Tử:
nhân chi sơ tính bản thiện.
Tục ngữ VN:
cha mẹ sinh con, trời sinh tính.
T.Hốp-xơ: cơ thể con người giống
như các bộ phận của đồng hồ
cơ học, tim là lò xo, dây thần kinh
là sợi chỉ, khớp xương là bánh xe
làm cho cơ thể chuyển động.
Không dựa trên cơ sở khoa học
Các nhà triết học duy vật biện chứng:
Bắt nguồn từ thực tiễn, quá trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.
Mắt
Mũi
Lưỡi
Màu trắng,
dạng tinh thể
Mặn
Nhìn
Ngửi
Nếm
b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức:
* Nhận thức cảm tính:
Không mùi
MUỐI
Ví dụ :
Các cơ quan cảm giác
Trực tiếp
Đặc điểm bên ngoài
b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức:
1. Thế nào là nhận thức.
a. Quan điểm về nhận thức:
* Nhận thức cảm tính:
Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.
Được chia làm 3 hình thức:
Cảm giác
Tri giác
Biểu tượng
QUẢ CHANH
MUỐI ĂN
Cấu trúc tinh thể
- Công thức hóa học. NaCl
- Công dụng: bảo quản thức ăn, làm gia vị…
- Điều chế: bằng cách bay hơi nước biển, từ mỏ muối,…
b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức:
1. Thế nào là nhận thức.
a. Quan điểm về nhận thức:
* Nhận thức lí tính:
Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa,… tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
Được chia làm 3 hình thức:
Khái niệm
Suy luận
Phán đoán
Nhận xét ưu điểm và nhược điểm của hai giai đoạn này?
BẢNG SO SÁNH NHẬN THỨC CẢM TÍNH VÀ NHẬN THỨC LÍ TÍNH
Đều mang lại cho con người hiểu biết về sự vật, hiện tượng.
Tiếp xúc trực tiếp các sự vật, hiện tượng
Tiếp xúc gián tiếp các sự vật, hiện tượng
- Hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài…
- Giai đoạn thấp, phản ánh chưa sâu sắc, chưa đầy đủ về sv, ht.
- Tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
- Giai đoạn cao, phản ánh sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn và đầy đủ hơn.
- Cụ thể và sinh động.


- Mang tính trừu tượng, khái quát cao.
Nhân vật trong bức tranh là ai?
Từ hiện tượng quả táo rơi, Newton đã đi đến phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn.
Xác định nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính trong câu nói trên?


Từ hiện tượng quả táo rơi (nhận thức cảm tính), Newton đã phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn (nhận thức lý tính).
c. Nhận thức là gì?
b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức:
1. Thế nào là nhận thức.
a. Quan điểm về nhận thức:
Là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.
Để nhận thức được các sự vật, hiện tượng cần phải có những yếu tố nào?
Nếu thiếu một trong những yếu tố trên thì nhận thức sẽ ra sao?
Bài học:
- Muốn hiểu bản chất của vấn đề nào đó phải bắt đầu từ nhận thức cảm tính.
Không được xem thường nhận thức cảm tính, hoặc chỉ chú trọng nhận thức lý tính.
Luôn tìm tòi, khám phá tri thức trong thực tiễn.
- Muốn học giỏi: phải chuyên cần, tự giác, năng động, sáng tạo, cần cù, chịu khó, làm việc khoa học, chú ý lắng nghe thầy/cô giáo giảng bài, hăng say phát biểu, tích cực học hỏi bạn bè...
SƠ ĐỒ:
NHẬN THỨC
NHẬN THỨC CẢM TÍNH
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI
NHẬN THỨC
LÍ TÍNH
BẢN CHẤT, QUY LUẬT
SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
THỰC TIỄN
18
Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào các chỗ trống sau đây:
A) Nhận thức là một ......(1)…… từ nhận thức ...…(2)...… đến nhận thức ...…(3)……
B) Không có cái gì là ...…(4).. thể biết mà chỉ là .. (5)….biết mà thôi.
C) Nhận thức không có ...…(6)...…
quá trình
cảm tính
lí tính
không
chưa
điểm dừng
quá trình
cảm tính
không
chưa
điểm dừng.
lí tính.
Câu 2:
Hãy hoàn thành bảng so sánh sau ?
Bảng so sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính
- Là sự tiếp xúc ......(1)...., về sự vật, hiện tượng cụ thể.
Đem lại những đặc điểm .......(3)......
Phản ánh sự vật, hiện tượng …(5)... sâu sắc và chưa đầy đủ.
Là sự tiếp xúc ....(2)....., mang tính trừu tượng, khái quát.
- Phản ánh mối liên hệ bên trong, ...(4)..... , của sự vật, hiện tượng.
Phản ánh sự vật, hiện tượng ......(6)... hơn và đầy đủ hơn.
trực tiếp
gián tiếp
bên ngoài.
bản chất
chưa
sâu sắc
Đều mang lại cho con người .....(7)...... về sự vật, hiện tượng.
hiểu biết
Câu 3: Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính những:
Những tài liệu cụ thể
A
B
C
D
Tài liệu cảm tính
Hình ảnh cụ thể
Hình ảnh cảm tính
Câu 4: Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức sự vật, hiện tượng một cách:
A
Cụ thể và sinh động
Khái quát và trừa tượng
Chủ quan và máy móc
Cụ thể và máy móc
C
D
B
DẶN DÒ
Chuẩn bị : Bài 7 (tiết 2)
Phần 2. Thực tiễn là gì?
Phần 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
b. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE
nguon VI OLET