Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
TN1: Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím





Hiện tượng: nhỏ vài giọt NaOH lên giấy quỳ tím, giấy quỳ tím chuyển xanh
Nhận xét: Bazơ (dd kiềm) làm quỳ tím hóa xanh
Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
TN2: Nhỏ 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein không màu vào ống nghiệm có sẵn 1-2 ml dd NaOH




Hiện tượng: phenolphtalein làm dd NaOH chuyển thành màu đỏ
Nhận xét: Phenolphtalein làm dd bazơ hóa đỏ
Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
Kết luận: Các dd bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit


Ví dụ:
3Ca(OH)2 + P2O5  Ca3(PO4)2 + 3H2O
2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
dd bazơ + oxit axit  muối + nước
Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
3. Tác dụng của bazơ với axit


Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung hòa
Ví dụ:
KOH + HCl  KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3  Cu(NO3)2 + 2H2O
Bazơ (tan/không tan + axit  muối + nước
Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
Thí nghiệm: Đốt nóng một ít bazơ không tan, như Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn




Nhận xét: Phản ứng phân hủy Cu(OH)2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước:
Cu(OH)2  CuO + H2O

t0
nguon VI OLET