BÀI 7. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
Tiết 9
CTHH chung của bazơ: M(OH)n
I. NHẮC LẠI CTHH , PHÂN LOẠI BA ZƠ VÀ CÁCH GỌI TÊN
1 . Công thức : NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3
Các nguyên tố Na, Ca, Fe, Al thuộc kim loại và nhóm OH
Trong đó:
M: là kí hiệu của kim loại
n: là hóa trị của kim loại
2. Bazơ được phân thành 2 loại:
Bazơ tan: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2…
Bazơ không tan: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3 …
3. Tên bazơ Tên bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + Hidroxit
NaOH
Fe(OH)3
Zn(OH)2
Cu(OH)2
Natri hidroxit
Sắt (III) hdroxit
Kẽm hidroxit
Đồng (II) hidroxit
1. Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu
* Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẫu quì tím. Quan sát sự đổi màu của quỳ tím.

* Thí nghiệm 2: Nhỏ 1- 2 giọt dd phenolphtalein không màu dd NaOH vào ống nghiệm có sẵn 1- 2ml dd NaOH. Quan sát sự đổi màu của dd phenolphtalein
 Quỳ tím hoá xanh
 Dung dịch phenolphtalein không màu  Đỏ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Dung dịch bazơ làm:
- Quỳ tím hoá xanh
- Dung dịch phenolphtalein không màu  Đỏ.
1. Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
DD bazơ + oxit axit  Muối + H2O
PTHH:
KOH + P2O5 
K3PO4 + H2O
2
3
6
Ca(OH)2 + SO2 
CaSO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ + axit  Muối + H2O
 phản ứng giữa axit với bazơ là phản ứng trung hòa
Ba(OH)2 + HNO3 
PTHH:
Fe(OH)3 + HCl 
FeCl3 + H2O
Ba(NO3)2 + H2O
3
3
2
2
Thí nghiêm: Đun nóng Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn  quan sát hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận.
Chất rắn màu xanh lơ chuyển thành chất rắn màu đen và nước.
Cu(OH)2 đã bị phân hủy tạo ra CuO màu đen và nước
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Bazơ không tan Oxit tương ứng + H2O
PTHH:
Cu(OH)2 CuO + H2O

2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
5. DD Bazơ tác dụng với dd muối Bazơ mới và muối mới
NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + NaCl
BAZƠ
Bazơ tan
Bazơ không tan
Tác dụng với chất chỉ thị màu
Tác dụng với oxit axit
Tác dụng với axit
Tác dụng với dd muối
Bị
nhiệt phân hủy
Tác dụng với axit
Bài tập 1 (bài 2 SGK/25):
Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết bazơ nào:
a/ Tác dụng với dd HCl
b/ Bị nhiệt phân hủy
c/ Tác dụng với CO2
d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh
Viết các PTHH.
d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh:
Bài tập 2 SGK/25:
Có những bazơ : Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2.
a/ Tác dụng với dd HCl:
b/ Bị nhiệt phân hủy:
c/ Tác dụng với CO2 :
Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2
Cu(OH)2
NaOH, Ba(OH)2.
NaOH, Ba(OH)2.
? Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu sau:
Na2SO4, H2SO4, NaCl, NaOH
Hướng dẫn: Đánh STT và trích mẫu thử
Na2SO4,NaCl, NaOH, H2SO4
+ Quỳ tím
Hóa đỏ
Quỳ tím không
đổi màu
Hóa xanh
Na2SO4, NaCl
H2SO4
NaOH
Na2SO4
NaCl
Có kết tủa trắng
Không có hiện tượng
+ dd BaCl2
Lấy từng dd làm quỳ tím  xanh nhỏ vào từng dd không đổi màu quỳ tím nếu có kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 mẫu kia là Na2SO4. Còn lại là NaOH và NaCl
Hướng dẫn làm Bài 4/25sgk
Dùng quỳ tím
+ Quỳ tím  xanh: NaOH, Ba(OH)2
+ Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4
Dựa vào câu a có số mol NaOH lập luận theo PT  số mol H2SO4 khối lượng H2SO4  Khối lượng dd H2SO4 Thể tích dd H2SO4: V = mdd/ d
Hướng dẫn làm Bài 5/25sgk
a/ Tìm số mol Na2O lập luận theo PT  số mol NaOH Tính nồng độ mol
b/ Viết PT NaOH + H2SO4
nguon VI OLET