Trường THCS Lý Thường Kiệt.
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC
AXIT – BAZƠ – MUỐI
Nhắc lại khái niệm, phân loại và cách đọc tên bazơ.
TIẾT 9: CHỦ ĐỀ BAZƠ
Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit (- OH).
Dựa vào tính tan, bazơ chia làm 2 loại:
Loại 1: Bazơ tan trong nước (Kiềm).
VD: LiOH, KOH, NaOH, Ba(OH)2. Ca(OH)2 ít tan
Loại 2: Bazơ không tan trong nước. VD: Mg(OH)2 , Al(OH)3 ...
Tên bazơ = Tên kim loại + “Hidroxit”.
Kim loại nhiều hóa trị:
Tên bazơ = Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + “Hidroxit”.
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Quỳ tím thành màu xanh.
Mẩu giấy phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
Dung dịch NaOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Dung dịch NaOH làm phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
Ngoài dung dịch NaOH, các dung dịch bazơ khác như: KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 cũng làm đổi màu quỳ tím thành xanh và dung dịch (giấy)phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
Em kết luận gì về tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu?.
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
- Các dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ


- Những bazơ đổi màu quỳ tím thành xanh là: NaOH; Ba(OH)2
ĐÁP ÁN
Vận dụng
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Giải
Quỳ tím
_
Đỏ
Xanh
Thuốc thử
Mẫu thử
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự.
Bazơ
Muối
Axit
HCl
NaCl
NaOH
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
? Nhắc lại oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ sản phẩm tạo thành là những hợp chất nào?
Trả lời: muối và nước.
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Các dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Hoặc NaOH + CO2 →
NaHCO3
NaOH + CO2 →
Na2CO3 + H2O
2
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Các dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Hoặc NaOH + CO2 → NaHCO3
Ba(OH)2 + P2O5 →
Ba3(PO4)2 + H2O
3
3
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
? Nhắc lại axit tác dụng với bazơ sản phẩm tạo thành là những hợp chất nào?
Trả lời: muối và nước.
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Cu(OH)2 + H2SO4 →
CuSO4 + H2O
2
NaOH + HCl →
NaCl + H2O
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
3. Tác dụng của bazơ với axit
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
Đun nóng Cu(OH)2
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
3. Tác dụng của bazơ với axit
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
màu xanh lơ → màu đen và có hơi nước bám trên thành ống nghiệm
Đun nóng Cu(OH)2 màu xanh lơ phân hủy thành chất rắn CuO màu đen và hơi nước
Đun nóng Cu(OH)2
Tương tự như Cu(OH)2, một số bazơ không tan khác như: Fe(OH)3, Al(OH)3 ,…cũng bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit tương ứng và nước.
Kết luận: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước
Em kết luận gì về tính chất hóa học của bazơ không tan?
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
3. Tác dụng của bazơ với axit
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
Cu(OH)2  CuO + H2O
to
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước.
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Chú ý: Nung trong chân không (bình kín):
Fe(OH)2  FeO + H2O
Nung ngoài không khí:
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
to
to
5. Ngoài ra, dung dịch bazơ còn tác dụng với dung dịch muối (Học ở bài 9).
CỦNG CỐ
TCHH CỦA BAZƠ
Bazơ tan
Bazơ không tan
T/d với chất chỉ thị màu
T/d với dung dịch axit
T/d với oxit axit
T/d với dung dịch muối
T/d với dung dịch axit
Bị nhiệt phân hủy
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)
Nhóm 1, 3: Câu a, b
Nhóm 2, 4 : Câu c, d
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
a/ Tác dụng được với dung dịch HCl:
Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl  NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O
c/ Bị nhiệt phân hủy:
Cu(OH)2  CuO + H2O
d/ Tác dụng với CO2
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
Hoặc: NaOH + CO2  Na2CO3
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O
b/ Đổi màu quỳ tím thành xanh:
NaOH; Ba(OH)2
Bài tập 1:
Có các chất sau: Cu(OH)2 ;
NaOH; Ba(OH)2 . Hãy cho biết những bazơ nào:
a/ Tác dụng được với dung dịch HCl?
b/ Đổi màu quỳ tím thành xanh?
c/ Bị nhiệt phân hủy?
d/ Tác dụng với CO2 ?
Viết các phương trình hóa học.
to
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
TỔNG KẾT
Tác dụng với muối
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Hướng dẫn học tập ở nhà
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài
- Làm bài tập 1, 3, 4, 5/sgk/25
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Xem trước bài : “Một số bazơ quan trọng”
- Cho biết tính chất hóa học và ứng dụng của NaOH?
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Bài học đã kết thúc
Thân ái chào các em
nguon VI OLET