CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
KT bài cũ: Viết Công thức hóa học và
tên gọi của các bazơ sau và cho biết
khái niệm bazơ là gì?
1. ......................... : NaOH
2. Magie hiđroxit : Mg(OH)2
3. Đồng(II) hiđroxit : Cu(OH)2
4. ...........................: Fe(OH)3
Công thức hóa học và tên gọi của
các bazơ trên:
1. Natri hiđroxit : NaOH
2. Magie hiđroxit : Mg(OH)2
3. Đồng(II) hiđroxit : Cu(OH)2
4. Sắt(III) hiđroxit : Fe(OH)3
Bazơ là hợp chất tạo bởi 1 nguyên tử
kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH
BÀI 7:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
Thí nghiệm
* Dung dịch bazơ + quỳ tím → màu xanh.
* Dung dịch bazơ + phenolphtalein
không màu → màu đỏ.
Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
Bài tập
Nhớ lại tính chất hóa học của oxit axit. Liên hệ tính chất tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit ?
Viết phương trình hóa học của
các phản ứng sau: (cả 2 trường hợp)
1. NaOH + CO2 →
2. Ca(OH)2 + SO2 →
3. KOH + P2O5 →
1. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
2. Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
Ca(OH)2 + 2SO2 → Ca(HSO3)2
3. 6KOH + P2O5 → 2K3PO4 + 3H2O
2KOH + P2O5 + H2O → 2KH2PO4
[K3PO4 + P2O5 + 3H2O → 3KH2PO4]
a. Dung dịch bazơ + oxit axit  muối
trung hòa + nước
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
b. Dung dịch bazơ + oxit axit  muối axit
NaOH + CO2 → NaHCO3
Nhớ lại tính chất hóa học của axit. Liên hệ tính chất tác dụng của bazơ với dung dịch axit ?
Phản ứng giữa axit và bazơ
gọi là phản ứng gì?
Viết phương trình hóa học của
những phản ứng sau?
1. NaOH + HCl →
Cu(OH)2 + HCl →
2. Ba(OH)2 + HNO3 →
Fe(OH)3 + HNO3 →
1. NaOH + HCl → NaCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
2. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O
Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O
Bazơ tan và không tan đều + dung
dịch axit  muối + nước
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O
Thí nghiệm
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
oxit + nước.



Dung dịch bazơ + dung dịch muối →
bazơ mới + muối mới
VD:
D.D bazơ
Bazơ
Bazơ không tan
Làm quỳ tím chuyển màu xanh.
Làm d.d phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu đỏ.
+ oxit axit  Muối + nước.
+ DD muối ? Muối mới + bazơ mới
+ Axit Muối + nước
to
oxit + nước
Có các bazơ sau: Cu(OH)2 ;
Fe(OH)3; NaOH; Ba(OH)2.
a. Ba zơ nào làm quỳ tím hóa xanh?
b. Bazơ nào tác dụng được với
dung dịch HCl.
c. Bazơ nào tác dụng được với khí CO2.
d. Bazơ nào bị nhiệt phân hủy.
Viết các phương trình hóa học.
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hướng dẫn giải
a. NaOH ; Ba(OH)2
b. Cu(OH)2 ; Fe(OH)3; NaOH; Ba(OH)2.
c. NaOH ; Ba(OH)2
d. Cu(OH)2 ; Fe(OH)3

Bài tập
Quay v?
Có 3 lọ mất nhãn đựng dung dịch H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch nói trên ?
Bài tập:
Hướng dẫn giải
- Dùng quỳ tím nhận ra Ba(OH)2 .
- Dùng Ba(OH)2 phân biệt H2SO4 và HCl
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + H2O
HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + H2O

Quay v?
3
Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng trên bằng phương trình hóa học ?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Na + O2 → Na2O
Na2O + H2O → NaOH
NaOH + CuCl2 → NaCl + Cu(OH)2 ↓
(4) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
(5) CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + CuCl2

Rót từ từ nước vào axit
Rót từ từ axit vào nước
Rót nhanh nước vào axit
A hoặc B đều được
Câu 1. Để làm loãng dd axit sunfuric H2SO4, người ta pha chế theo cách nào?
CO2, NaOH, Al, Mg
Cu, Fe, BaCl2, Cu(OH)2
Fe, Ba(NO3)2, Zn(OH)2,CuO
CaCl2, Ba(OH)2, CuO, Zn
Câu 2. Axit sunfuric loãng tác dụng hoàn toàn với nhóm chất nào?
A. CO2, H2O, H2S B. CO, H2O, HNO3
C. SO2, H2SO3, Ba(NO3)2 D. CaCO3, Ba(OH)2, CO.
Câu 3. Canxi oxit tác dụng hoàn toàn với nhóm chất nào?
A. Vôi bột CaO B. Nước vôi dd Ca(OH)2
C. Dd H2SO4 đặc D. A và B đều được.
Câu 4. Khí oxi có lẫn tạp chất là cacbon dioxit CO2 và lưu huỳnh dioxit SO2. Để loại bỏ tạp chất CO2, SO2, ta có thể dùng:
A. Các dd Ca(OH)2, NaOH, Ba(OH)2
B. Các dd HCl, HNO3, H2SO4
C. Các dd CaCl2, Ca(OH)2, H2SO4
D. Các dd NaCl, Ba(NO3)2, K2SO4
Câu 5. Nhóm chất nào sau đây đều làm quỳ tím hóa đỏ?
A. Zn B. Cu
C. CaCO3 D. Na2SO3
Câu 6. Chất tác dụng với dd H2SO4 loãng sinh ra chất khí nhẹ nhất là:
A. H2SO4 và BaCl2 B. HCl và Na2SO4
C. Ca(NO3)2 và HCl D. BaCl2 và HNO3
Câu 8. Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong 1 dung dịch?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức của bài học.
Bài tập: 1, 2, 3; 4; 5
Tìm hiểu kĩ trước nội dung bài 8 : Một số bazơ quan trọng.
Sưu tầm một số tranh ảnh, thí nghiệm liên quan đến natri hiđroxit.

nguon VI OLET