Môn: Hóa Học 9
BÀI 7. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
Tiết 8
TIẾT 8. BÀI 7. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
NHẮC LẠI CTHH, CÁCH GỌI TÊN VÀ
PHÂN LOẠI BA ZƠ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
III. LUYỆN TẬP
CTHH chung của bazơ: M(OH)n
I. CTHH , PHÂN LOẠI BA ZƠ VÀ CÁCH GỌI TÊN
Xét một số CTHH của bazơ:
Thành phần phân tử của bazơ gồm:
Kim loại
+ (OH)
Trong đó:
M: là kí hiệu của kim loại
n: là hóa trị của kim loại
NaOH
Ca(OH)2
Fe(OH)2
Al(OH)3
- Bazơ được phân thành mấy loại? Lấy ví dụ?
Bazơ được phân thành 2 loại:
Bazơ tan: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2,…
- Nhắc lại cách gọi tên bazơ?
Bazơ không tan: Phần lớn bazơ:
Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3, …
Tên bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị …) + Hidroxit
NaOH
Fe(OH)3
Zn(OH)2
Fe(OH)2
Natri hidroxit
Sắt (III) hdroxit
Kẽm hidroxit
Sắt (II) hidroxit
? Dựa vào các kiến thức đã học và thông tin sgk em hãy dự đoán xem Bazơ có những TCHH nào?
5. Dd bazơ tác dụng với dd muối
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
 1. Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu.
2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
3. Tác dụng của dd bazơ với axit
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
1. Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu
Dd bazơ làm quỳ tím  xanh
phenolphthalein không màu  hồng
2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit
 Muối + H2O
KOH + P2O5 
K3PO4 + H2O
2
3
6
Ca(OH)2 + SO2 
CaSO3 + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit
* phản ứng giữa axit với bazơ là phản ứng trung hòa
Ba(OH)2 + HNO3 
Fe(OH)3 + HCl 
FeCl3 + H2O
Ba(NO3)2 + H2O
3
3
2
2
 Muối + H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
 
 
5. Dd bazơ tác dụng với dd muối
 muối + bazơ (mới)
NaOH + CuSO4 
Ca(OH)2 + Na2CO3 
CuO + H2O
Fe2O3 + H2O
2 3
Cu(OH)2  + Na2SO4
CaCO3 + NaOH
2
2
* Chú ý: dd bazơ + dd muối chỉ xảy ra khi sản phẩm có chất không tan
BAZƠ
Bazơ tan
Bazơ không tan
Tác dụng với chất chỉ thị màu
Tác dụng với oxit axit
Tác dụng với dd muối
Bị
nhiệt phân hủy
Tác dụng với dd axit
TIẾT 8. BÀI 7. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BA ZƠ
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh:
Bt 2 sgk/tr.25:
Có những bazơ : Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2.
a/ Tác dụng với dd HCl:
b/ Bị nhiệt phân hủy:
c/ Tác dụng với CO2:
Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2
Cu(OH)2
NaOH, Ba(OH)2.
NaOH, Ba(OH)2.
III. LUYỆN TẬP
HS viết PTHH trong 3 phút
-> kết tủa
trắng
Na2SO4,NaCl, NaOH, H2SO4
+ Quỳ tím
Hóa đỏ
không đổi màu
Hóa xanh
Na2SO4, NaCl
H2SO4
NaOH
Na2SO4
NaCl
Không có
hiện tượng
+ dd BaCl2
Hướng dẫn:
- Lấy mẩu thử, đánh dấu mẩu thử
Bt 2:
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd không màu sau: Na2SO4, H2SO4, NaCl, NaOH.
Lấy từng dd (1) nhỏ vào từng dd (2)
Nếu có kết tủa trắng thì mẩu (1) là Ba(OH)2 mẫu (2) là Na2SO4.
Còn lại là NaOH và NaCl
Bài 4/tr.25/sgk
Dùng quỳ tím
+ Quỳ tím  xanh: NaOH, Ba(OH)2 (1)
+ Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4 (2)
Dựa vào câu a có số mol NaOH lập luận theo PT
 Số mol H2SO4 khối lượng H2SO4
Khối lượng dd H2SO4
Thể tích dd H2SO4: V = mdd/ d
a/ Tìm số mol Na2O  số mol NaOH  Tính CM(NaOH)
b/ Viết PT NaOH + H2SO4
Bài 5/tr.25/sgk
- Học thuộc tính chất hóa học của bazơ
- Phân biệt bazơ tan và bazơ không tan
- Làm BT 2,4,5 SGK/25
- Đọc bài : Một số bazơ quan trọng
CTHH của Natrihidroxit
Natrihidroxit là bazơ tan hay không tan?
Từ đó dự đoán tính chất hóa học của Natrihidroxit?
DẶN DÒ
nguon VI OLET