Tiết 27. TÌNH THÁI TỪ
I. Chức năng của tình thái từ.
1. Tình thái từ là gì ?
a) Ví dụ:
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi:
- Mẹ đi làm rồi à ?
Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi !
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d) Em chào cô ạ!
I. Chức năng của tình thái từ.
a) Ví dụ:
b) - Con nín đi !

c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !

a) - Mẹ đi làm rồi à ?
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
Câu cầu khiến
b) Nhận xét:
Các câu a, b, c thuộc kiểu câu gì ?
1. Tình thái từ là gì ?
Nếu ta lược bỏ các từ in đậm trong ba câu trên thì ý nghĩa của các câu có gì thay đổi ?
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c) cũng một kiếp người,
mang lấy sắc tài làm chi!
(Nguyễn Du, Truyên Kiều)
a) - Mẹ đi làm rồi
Nếu ta lược bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ?
Không tạo được câu nghi vấn
Không tạo được câu cầu khiến
Không tạo được câu cảm thán
à ?
đi !
thay
thay
Thương
Khéo
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
a/ - Mẹ đi làm rồi à ?
a/ - Mẹ đi làm rồi.
b/ - Con nín đi !
b/ - Con nín.
c/ - Thương cũng một kiếp người
Khéo mang lấy sắc tài làm chi
c/ - Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
Câu cảm thán
Vậy theo em, các từ “à”, “ đi”, “ thay” thêm vào câu để làm gì?
I. Chức năng của tình thái từ.
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
b) Con nín đi !

c) Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !

a) Mẹ đi làm rồi à ?
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
Câu cầu khiến
a) Tõ “µ”: Để t¹o lập c©u nghi vÊn.
b) Tõ “®i”: ĐÓ t¹o lập c©u cÇu khiÕn
c) Tõ “thay”: ĐÓ t¹o lập c©u c¶m th¸n.
d) - Em chào cô ạ !
Nếu ta bỏ từ “ạ”thì sẽ có gì thay đổi ?
Thể hiện mức độ lễ phép cao
- Em chào cô !
d) Từ “ạ”: Để tạo nên sắc thái tình cảm: thể hiện mức độ lễ phép cao hơn.
Các từ “ à, đi, thay, ạ” là những tình thái từ.
* Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Câu cảm thán
Câu cảm thán
Thể hiện mức độ lễ phép không cao
Vậy em cho biết tình thái từ là gì?
Từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ?
1. Tình thái từ là gì ?
Vậy từ “ạ” thêm vào câu để làm gì?
I. Chức năng của tình thái từ.
1. Tình thái từ là gì ?
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
2. Một số loại tình thái từ
 Câu nghi vấn
 Câu cầu khiến
a/ - Mẹ đi làm rồi à ?
b/ - Con nín đi !
c/ - Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
 Câu cảm thán
d/ - Em chào cô ạ !
 Biểu thị sắc thái tình cảm: thể hiện sự lễ phép cao.
- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, chứ chăng...
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, nhé, mà...
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật...
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà...
Quan sát tranh và đặt câu có dùng tình thái từ phù hợp với hình ảnh có trong tranh
1
3
Chào bạn nhé!
Con chào cô ạ!
2

Bạn An đang học bài
Bạn An đang học bài hả?
Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?
Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.
Nhanh lên nào, anh em ơi !
Làm như thế mới đúng chứ !
Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
Cứu tôi với !
g) Nó đi chơi với bạn từ sáng.
h) Con cò đậu ở đằng kia.
i) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.
Bài tập nhanh (bài tập 1 SGK)
I. Chức năng của tình thái từ.
II. Sử dụng tình thái từ.
Ví dụ:
Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,....) khác nhau như thế nào ?

Câu nghi vấn
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu cầu khiến
Thân mật
Thân mật
Kính trọng,
lễ phép
Kính trọng,
lễ phép
Tuổi tác ngang hàng
Tuổi tác ngang hàng
Thứ bậc trên - dưới
(thầy – trò)
Tuổi tác lớn – nhỏ
I. Chức năng của tình thái từ.
II. Sử dụng tình thái từ.
Vậy khi nói và viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ như thế nào?
Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,..).
Bài tập 4. Đặt câu hỏi dùng các tình từ thái phù hợp với quan hệ xã hội trong các tình huống sau:
1
2
Cô dạy em làm bài tập này được không ạ?
Bạn giúp mình làm bài tập này nhé?
Tìm thán từ và tình thái từ có trong các câu sau? Em hãy phân biệt sự giống và khác nhau giữa thán từ và tình thái từ?
“A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” ( Lão Hạc, Nam Cao)
Bài tập mở rộng
Thảo luận đôi. (2’)
Đáp án
A là thán từ.
À là tình thái từ.
* Giống nhau: đều biểu thị tình cảm, cảm xúc của người nói.
* Khác nhau:
** Thán từ:
Thường đứng đầu câu;
Có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.
** Tình thái từ:
Thường đứng ở cuối câu;
Không thể tách ra thành câu riêng được.
Bài 2: Thảo luận nhóm 3’
Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây: (sgk)
Nhóm : 1, 3, 5 câu a, b, c, d.
Nhóm : 2, 4, 6 câu e, g, h.

a) Từ chứ : Dùng để hỏi, muốn hỏi điều ít nhiều đã khẳng định.
b) Từ chứ : Nhấn mạnh điều vừa khẳng định.
c) Từ ư : Hỏi với thái độ phân vân.
d) Từ nhỉ : Hỏi với thái độ vừa thân mật vừa thất vọng.
e) Từ nhé : Dặn dò với thái độ thân mật.
g) Từ vậy : Thể hiện thái độ miễn cưỡng.
h) Từ cơ mà : Thể hiện thái độ thuyết phục.
III. Luyện tập.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
23
24
25
26
27
28
29
30
TRÒ CHƠI BẮT BƯỚM
III. Luyện tập
01
02
03
04
05
Sơ đồ
1. Bài 3: Đặt câu với tình thái từ mà
- Nó là học sinh giỏi mà !
Bài 3: Đặt câu với tình thái từ vậy
- Thôi đành ăn cho xong vậy !
Bài 4. Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ xã hội sau:
Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cô, dì.
Mẹ đi cùng con được không ạ?
Tìm tình thái từ có trong các câu thơ, ca dao sau và cho biết các tình thái từ vừa tìm được thuộc loại nào?
1. Sẽ có một ngày như thế không
Ôi câu hỏi lạnh đến nao lòng
Chiều nay
Phượng nở rồi em ạ
Cháy đỏ lòng anh
Bao nhớ mong
(Nguyễn Nhật Ánh)
2. Anh tự lo, không sao ! 
Cứ yên tâm , em nhé ! 
Tà áo em tuột chỉ 
Đưa anh khâu lại giùm 
(Ts Lê Thống Nhất)
3. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
(Ca dao)
Bài 5: Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc trong tiếng địa phương khác mà em biết?
Một số tình thái từ địa phương Nam bộ:
   + Ha ( như từ hả trong từ ngữ toàn dân): Chiếc váy này đẹp quá ha?
   + Nghen ( nhé): Em ở nhà một mình nghen.
   + Há ( nhỉ): Lạnh quá chú Năm há!
   + Mừ (mà): Má hứa với con rồi mừ!
   + Đa (nhỉ): Bữa nay coi bộ bà khó tính dữ đa.
+ Ở đây vui quá hén! (nhỉ)
Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Xem nội dung bài, học thuộc bài.
- Nắm được công dụng, chức năng của tình thái từ.
Biết vận dụng tình thái từ trong nói và viết.
Hoàn chỉnh các bài tập.
- Chuẩn bị bài : “Nói quá”.
nguon VI OLET