Bố
chưa
đi
ngủ
hả?
Nôbita, sao lại ăn nói thiếu lễ phép với bố thế hả?
Con xin lỗi ! Bố chưa đi ngủ ạ?
TÌNH THÁI TỪ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Chức năng của tình thái từ
Sử dụng tình thái từ
Luyện tập bằng game
Chức năng tình thái từ
01
a. Mẹ đi làm rồi à?
Câu nghi vấn.
b. Con nín đi!
c. Lo thay!
Nguy thay!
Câu cầu khiến.
 Câu cảm thán.
a. Mẹ đi làm rồi.
b. Con nín.
c. Lo.
Nguy.
Câu trần thuật.
 Câu trần thuật.
 Câu trần thuật.
SO SÁNH
a/ - Mẹ đi làm rồi.
b/ - Con nín.
c/ Lo. Nguy.
a/ - Mẹ đi làm rồi à?
b/ - Con nín đi!
c/ Lo thay! Nguy thay!
Về nội dung: Khi lược bỏ các từ in đậm trong các ví dụ thì ý nghĩa của câu thay đổi.
Về hình thức: Khi lược bỏ các từ in đậm trong các ví dụ thì kiểu câu có sự thay đổi.
a. Mẹ đi làm rồi à ?
b. Con nín đi !
c. Thương thay…..
d. Em chào cô ạ !
à, đi, thay, ạ…
Tình thái từ
 Tạo sắc thái kính trọng, lễ phép
 Chức năng tạo câu nghi vấn
 Chức năng tạo câu cầu khiến
 Chức năng tạo câu cảm thán
VẬY TÌNH THÁI TỪ LÀ GÌ?
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
Phân loại:
- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả...
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào…
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao,..
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,…
*Lưu ý: Cần phân biệt rõ tình thái từ với các từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại.
Xác định các từ in đậm trong ví dụ sau, đâu là Tình thái từ?
1/ A! Lão già tệ lắm.
2/ Em chào cô ạ!
Thán từ
Tình thái từ
Phân biệt sự giống và khác nhau giữa thán từ và tình thái?
Giống nhau: Đều biểu thị tình cảm, cảm xúc của người nói.
Khác nhau:
Thán từ
Thường đứng ở đầu câu.
Thường đứng ở cuối câu.
Tình thái từ
Có khi nó được tách ra thành 1 câu đặc biệt
Không thể tách thành câu đặc biệt.
Sử dụng tình thái từ
02
Câu nghi vấn
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
https://www.facebook.com/khanh.gwel562/
Câu nghi vấn
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu nghi vấn
lễ phép,
kính trọng
Thứ bậc
(thầy - trò)
Câu nghi vấn
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu nghi vấn
lễ phép,
kính trọng
Thứ bậc
(thầy - trò)
Câu cầu khiến
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu nghi vấn
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu nghi vấn
lễ phép,
kính trọng
Thứ bậc
(thầy - trò)
Câu cầu khiến
thân mật
Tuổi tác
(ngang bằng)
Câu cầu khiến
lễ phép,
kính trọng
Tuổi tác
(lớn - nhỏ)
Ghi Nhớ



Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,...).
Luyện tập bằng trò trơi
03
nguon VI OLET