BÀI 7 LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
Trường THCS .TT .TA1
Bài 7: LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
Hoạt động khởi động
Em nhìn thấy những gì qua hộp gỗ thành Ur (Lưỡng Hà cổ đại) ?
BÀI 7 LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
I. Điều kiện tự nhiên LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
Xác định vị trí của nước Lưỡng Hà trên lược đồ sau
BÀI 7 LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
Em hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà với Ai Cập ?
Biên giới thiên nhiên ở Lưỡng Hà có hiểm trở không ? Vì sao ?
Chính vì biên giới thiên nhiên không hiểm trở, những người Lưỡng Hà đã trở thành ?
- Lưỡng Hà ở khu vực giữa hai sông Euphrates và Tigris
- Điều kiện tự nhiên không hiểm trở, nên người Lưỡng Hà phát triển nghề buôn bán
I. Điều kiện tự nhiên
BÀI 7 LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
II. Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại
BÀI 7 LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
Tộc người nào thành lập nhà nước Lưỡng Hà đầu tiên?
Đặc điểm nổi bật trong quá trình thành lập nhà nước Lưỡng Hà cổ đại là gì
Người Sumer quanh một ngôi đền (Nguồn: Wikimedia Commons)


Quân lính người Akkad


Hammurabi – vua người Amorites


Kể tên một số thành phổ cổ đại mới được xây dựng sau khi người Sumer định cư ở Lưỡng Hà.
BÀI 7 LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
- Năm 3500 TCN, người Sumer làm chủ vùng Lưỡng Hà
- Sau người Sumer, nhiều tộc người khác thay nhau làm chủ Lưỡng Hà
- Năm 539 TCN, Lưỡng Hà bị đế quốc Ba Tư tiêu diệt.
II. Qúa trình thành lậpNhà nước Lưỡng Hà cổ đại
III. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu
Kể tên các thanh tựu văn hoá của Lưỡng Hà cổ đại
BÀI 7 LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
Sử thị Gilgamesh
Bàn tính cổ Lưỡng Hà hơn 3.700 tuổi (thế kỷ XVIII – XVII TCN).
=> bản tính này sử dụng trong toán lượng giác (hình học), định lý tiền Pythagore, phương trình bậc hai. Sử dụng hệ đếm 60 trong toán học.
Thuyền buôn Lưỡng Hà cổ. Ảnh: Bright Hub Engineering
Mô phỏng lưỡi cày của người Lưỡng Hà - (Ảnh: Wacom Gallery).

Thành cổ Babylon (ảnh phục chế)
Những thành tựu tiêu biểu
của văn hóa Lưỡng Hà cổ đại

Những thành tựu tiêu biểu
của văn hóa Lưỡng Hà cổ đại
Luật pháp
Chữ viết và văn học
Bộ luật thành văn
Ha-mu-ra-bi
Toán học
Giỏi về số học
Hệ thống đếm
lấy số 60 làm cơ sở
Kiến trúc
Điêu khắc
Vườn treo
Ba-bi-lon
Chữ hình nêm
Bộ sử thi Gin-ga-met
-Chữ viết và văn học: Chữ hình nêm và Bộ sử thi Gin-ga-met .
-Luật Pháp: Bộ luật thành vănHa-mu-ra-bi.
-Toán học: Giỏi về số học và Hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở
-Kiến trúc và điêu khắc : nhiều công trình đồ sộ như Vườn treo Ba-bi-lon
BÀI 7 LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
III. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu
“dùng một thanh gỗ hay cây gậy vót nhọn một đầu rồi ấn vào phiến đất sét thành môt đầu nhọn đáy bằng; sau đó trở ngược thanh gỗ vạch một đường thẳng, như cái đinh. Một số chiếc đinh hợp lại thành từ (…) Những thứ chữ đó có hình tiết như những góc nhọn, nên thường được gọi là chữ hình đinh” (Lương Ninh (2009), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr. 79)
Theo em người Sumer dùng dụng cụ có hình dạng như thế nào để khắc chữ trên các phiến đất sét ?
Em hãy cho biết vua Hammurabi ban hành bộ luật để làm gì ?
nguon VI OLET